Các mô hình kinh tế sinh thái trên vùng ựất cát huyện Quảng Ninh

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 74 - 75)

IV. đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TRÊN đẤT CÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH

4.1.2. Các mô hình kinh tế sinh thái trên vùng ựất cát huyện Quảng Ninh

đến nay, trong vùng có khá nhiều mô hình kinh tế. Diện tắch ựất cát ven biển ựược sử dụng ựể trồng cây hàng năm, cây lâu năm, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp,... Tuy nhiên, ựể vừa ựảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường sinh thái vừa nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng ựất, phải hướng tới xây dựng mô hình kinh tế sinh thái hợp lý giúp tạo ra các cảnh quan nhân sinh có hiệu quả kinh tế cao, ựồng thời ựem lại hiệu quả về mặt xã hội, môi trường trên ựịa bàn.

Có 4 mô hình kinh tế sinh thái chủ yếu trên ựịa bàn như sau: - Mô hình trồng cây hàng năm kết hợp với chăn nuôi.

- Mô hình nuôi trồng thủy sản. - Mô hình nông lâm kết hợp. - Mô hình lâm ngư - bãi triều.

Xử lý kết quả 90 phiếu ựiều tra các mô hình kinh tế tại khu vực nghiên cứu cho thấy kết quả như Bảng 4.1 dưới ựây:

Bảng 4.1: Mẫu ựiều tra mô hình kinh tế sinh thái trên vùng ựất cát ven biển huyện Quảng Ninh

Hộ Trang trại Mô hình Số mô hình Cơ cấu ( %) Số mô hình Cơ cấu ( %)

1. Cây hàng năm - Chăn nuôi 14 31,1 08 17,8

2. Nuôi trồng thủy sản 12 26,7 12 26,7

3. Nông- lâm kết hợp 13 28,8 15 33,3

4. Lâm ngư - Bãi triều 06 13,4 10 22,2

Tổng 45 100 45 100

Nguồn: Mẫu ựiều tra của tác giả

Các mô hình kinh tế khá ựơn giản, phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện tự nhiên, chưa áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật. Các trang trại chủ yếu tập trung vào mô hình nông - lâm kết hợp (33,3%), nuôi trồng thủy sản

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

(26,7%). Sản xuất của các hộ còn mang tắnh tự cung tự cấp, trồng rừng và cây hàng năm rất phổ biến (28,8%), các yếu tố Vườn Ờ Chuồng vẫn là yếu tố chủ ựạo (31,1%).

- Mô hình trồng cây hàng năm - CN: ựây là mô hình khá phổ biến của các hộ trong vùng. Ngoài trồng lúa, ngô, sắn, diện tắch ựất vườn gắn với ựất thổ cư của mỗi gia ựình ựược sử dụng trồng các loại hoa màu, rau: khoai lang, ớt, ựậu, lạc,... (chủ yếu là trồng khoai lang ựể nuôi lợn). Trong chuồng nuôi gia súc, gia cầm (lợn, bò, gà,...). Ao nông ựể nuôi cá tăng cường bữa ăn cho gia ựình, quanh bờ ao trồng khoai nước, mặt ao thả bèo ựể nuôi lợn, mặt ao có thể trồng bầu, bắ, mướp,... Các trang trại bao gồm: trang trại cây hàng năm, trang trại CN.

- Mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS): mô hình ựem lại hiệu quả kinh tế cao, chủ yếu phát triển thành các trang trại do NTTS yêu cầu sự ựầu tư nhiều hơn về vốn, lao ựộng, kỹ thuật,...

- Mô hình nông - lâm kết hợp: ựây là mô hình kinh tế rất phổ biến ở vùng ven biển: trồng phi lao kết hợp ngô, lạc,... đất lâm nghiệp chủ yếu do hộ quản lý và sử dụng. Mô hình nông - lâm kết hợp phát triển thành trang trại nông nghiệp (trang trại cây hàng năm, trang trại cây ăn quả), trang trại lâm nghiệp.

- Mô hình lâm ngư - bãi triều: ựây là mô hình lâm - ngư kết hợp ở bãi triều ven biển, kết hợp giữa trồng rừng ngập mặn và NTTS.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 74 - 75)