Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 51 - 55)

II. đất lâm nghiệp

7. Diện tắch có thu nhập 50 triệu ựồng trở lên (ha) Diện tắch có thu nhập 70 triệu ựồng trở lên

3.1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua ựã có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực tỷ trọng ngành nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp giảm, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại Ờ dịch vụ, phù hợp dần với yêu cầu chuyển ựổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

- Cơ cấu Nông Ờ Lâm Ờ Ngư nghiệp: nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 73-78%, Lâm nghiệp 16-20%, Ngư nghiệp 5-7%

- Cơ cấu công nghiệp: quốc doanh chiếm tỷ trọng 62-88%, công nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 11-17%

- Cơ cấu Thương mại chiếm tỷ trọng 89-92%, Vận tải chiếm tỷ trọng 7- 10%, Bưu ựiện chiếm tỷ trọng 0,8-1,8%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Bảng 3.4: Cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Ninh

Cơ cấu ngành Năm

2008 2009 2010

Tốc ựộ phát triển bình quân mỗi năm

(%)

Tổng số (%) 100 100 100

Nông, lâm, ngư nghiệp 57,5 53,8 51,3 5,93

Công nghiệp, TTCN, xây dựng 23,7 25,2 26,5 13,63

Dịch vụ 18,8 21,0 22,2 12,1

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Quảng Ninh

0 10 20 30 40 50 60 70

Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp, TTCN, xây dệ ng Dệch vệ

20082009 2009 2010

Biểu ựồ 3.1: Cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Ninh 3.1.2.4. Thực trạng phát triển các ngành trên ựịa bàn huyện

a, Ngành nông nghiệp

* Trồng trọt: Ngành trồng trọt ựã có bước phát triển mới với việc ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tăng cường ựưa những giống có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt vào sản xuất; hỗ trợ vốn cung cấp vật tư kỹ thuật ựể nhân dân kịp thời sản xuất kết hợp với việc chú trọng thâm canh, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh bước ựầu ựã ựem lại hiệu quả kinh tế và cải thiện ựời sống của nhân dân trong huyện

Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2010 là 38.000 tấn trong ựó: thóc 36.245 tấn, bình quân lương thực ựầu người ựạt trên 416 kg/người/năm. Diện tắch năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh như sau:

- Lúa ựông xuân: có diện tắch 4.619 ha năng suất ựạt 55,25 tạ/ha sản lượng ựạt 25.517 tấn.

- Lúa hè thu: có diện tắch 2.429 ha năng suất ựạt 43,27 tạ/ha, sản lượng ựạt 10.510 tấn. 57,5% 53,8% 51,3% 23,7% 25,2% 26,5% 18,8% 21,0% 22,2%

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

- Cây ngô trồng ựược 305 ha, sản lượng ựạt 898 tấn.

- Cây chất bột có củ với diện tắch 926 ha (sắn và khoai), năng suất ựạt 160,86 tạ/ha, tổng sản lượng ựạt 6.788 tấn.

- Các cây công nghiệp hàng năm (vừng, lạc, mắa, Ầ.) với tổng diện tắch 211 ha, tổng sản lượng ựạt 240 tấn.

- Cây lương thực, thực phẩm (ựậu các loại, rau các loạiẦ) với tổng diện tắch 706 ha, tổng sản lượng ựạt 2.955 tấn.

- Cây ăn quả (cam, quýt, bưởi, dứa, chuối, mắtẦ) với tổng diện tắch 172 ha, tổng sản lượng ựạt 1.027,50 tấn.

* Chăn nuôi: Tổng số ựàn gia súc, gia cầm có 273.677 con (trong ựó ựàn trâu có 4.202 con, ựàn bò 6.622 con, ựàn lợn 37.853 con, gia cầm 225.000 con). Do làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh nên ựàn gia súc, gia cầm vẫn ựược phát triển tốt. Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi chưa ựược ựồng ựều ở các xã, thị trấn trong huyện.

* Thuỷ sản: Ngành thuỷ sản phát triển chủ yếu trong lĩnh vực nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, bao gồm cả khai thác thủy sản trên biển và khai thác thủy sản trên sông đại Giang, sông Kiến Giang. Trong những năm gần ựây nghề nuôi trồng thuỷ sản dạng công nghiệp, bán công nghiệp và nuôi thuỷ sản luân canh trong ruộng lúa phát triển khá nhanh, trở thành 2 phương thức nuôi chủ lực trên ựịa bàn.

Giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản năm 2010 ựạt 20.548 triệu ựồng, sản lượng thuỷ hải sản ựạt trên 1.332 tấn tăng 50%/ năm.

- Về nuôi trồng: diện tắch nuôi trồng thuỷ sản tăng rất nhanh trong giai

ựoạn 2005 - 2010, từ 75,81 ha lên 284,19 ha (gồm cả diện tắch nuôi cá và diện tắch nuôi tôm), chủ yếu nuôi cá, tôm và cua. Tổng sản lượng ựạt 321,10 tấn.

- Nghề ựánh bắt: các phương tiện ựánh bắt chủ yếu là tàu thuyền nhỏ,

công suất dưới 20 mã lực, khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ như: cá, mực, ruốc, ốc, cua, hàu, tômẦ Mùa vụ khai thác trên sông quanh năm và ựặc biệt tập trung vào mùa lũ. Tổng sản lượng ựạt 911 tấn, trong ựó sản lượng khai thác hải sản nước mặn là 752 tấn (chủ yếu là cá).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

b, Ngành lâm nghiệp

đến năm 2010 diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện là 49.755,32 ha, chiếm 83,72% tổng diện tắch tự nhiên. Trong những năm qua, huyện rất chú trọng công tác bảo vệ khoanh nuôi tái sinh và tu bổ rừng, phối hợp với các ban quản lý dự án rừng bố trắ giao ựất, giao rừng xuống từng người dân. Vì vậy, công tác bảo vệ rừng và khai thác có kế hoạch ựang dần ựi vào nề nếp, nạn phá rừng làm nương rẫy của nhân dân giảm ựáng kể.

Tắnh ựến năm 2010, huyện Quảng Ninh ựã giao khoán rừng cho dân quản lý 2.381,71 ha, tổ chức kinh tế 47.373,61 ha, ngoài ra huyện cũng ựã xây dựng ựược bản quy ước quản lý bảo vệ rừng cho các thôn, xóm ở các xã, thị trấn.

Công tác quản lý, bảo vệ lâm sản ựã ựược chú trọng, tuy vậy tình trạng khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, phá rừng làm nương rẫy chưa ựược ngăn chặn triệt ựể. Ngoài ra, lực lượng kiểm lâm ở ựây còn mỏng, việc bảo vệ rừng chưa ựược ựầu tư ựúng mức, trình ựộ dân trắ chưa cao.Ầ ựây là rào cản lớn nhất trong việc xã hội hoá nghề rừng và công tác bảo vệ rừng.

c, Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện có bước phát triển khá ựa dạng, nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành nghề, với nhiều loại sản phẩm mới ra ựời, chất lượng ựảm bảo, giá cả hợp lý nên tiêu thụ nhanh. Nhịp ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 12%/năm.

Trên ựịa bàn huyện có 1.066 cơ sở sản xuất (03 cơ sở quốc doanh, 01

cơ sở tập thể và 1.062 cơ sở cá thể), trong ựó công nghiệp khai thác có 58 cơ

sở, chủ yếu là khai thác ựá, cát, sạn, giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 6.061 triệu ựồng, ngành công nghiệp chế biến có 907 cơ sở, chủ yếu là sản xuất thực phẩm ựồ uống, trang phục, sản phẩm khoáng phi kim loại, phương tiện vận tải,.. giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 80.949 triệu ựồng.

Nhìn chung hoạt ựộng CN - TTCN trên ựại bàn huyện còn chưa phát triển mạnh, chủ yếu là phục vụ nội bộ, quy mô nhỏ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 51 - 55)