Đánh giá chung về phát triển mô hình kinh tế sinh thái trên ựất cát huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 89 - 91)

IV. đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TRÊN đẤT CÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH

4. Lâm ngư bã

4.2.4. đánh giá chung về phát triển mô hình kinh tế sinh thái trên ựất cát huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

ựất cát huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Hiệu quả môi trường cũng là một chỉ tiêu khó ựánh giá về mặt ựịnh lượng. Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu ựề tài chỉ ựánh giá một số chỉ tiêu mang tắnh ựịnh tắnh: tăng ựộ che phủ ựất, chống sa mạc hóa, chống bão, ổn ựịnh diện tắch canh tác, ựiều hòa nước mặt, nước ngầm,...

Việc trồng cây trên ựất cát có tác dụng tăng ựộ che phủ, bảo vệ ựất, chống sa mạc hóa ựất ven biển. Song song với việc tăng ựộ che phủ ựất, canh tác theo băng và tạo bồn cho cây lâu năm, cây ăn quả cũng ựã giảm lượng nước chảy tràn bề mặt, hạn chế xói mòn ựất trong thời gian mưa dầm vào mùa mưa. Mặt khác các kiểu sử dụng ựất này còn có tác dụng ựiều hoà tiểu khắ hậu, tạo cảnh quan môi trường.

Tuy nhiên, phát triển kinh tế cần lưu ý ựến vấn ựề bảo vệ môi trường. Thời gian gần ựây, các hộ sản xuất nông nghiệp ựang có xu hướng tăng lượng ựầu tư phân bón hoá học và sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trong tương lai gần sẽ làm suy thoái tài nguyên ựất và tài nguyên nước (giảm ựộ phì của ựất thậm chắ là gây ô nhiễm tài nguyên ựất, ô nhiễm nguồn nước). Bên cạnh ựó, các loại hình trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ ven bờ yêu cầu lượng nước vào mùa khô rất lớn, nhiều hộ nông dân ựã tự ý ựào, khoan giếng lấy nguồn nước, khai thác nước ngầm bừa bãi nên ựã xảy ra hiện tượng tụt mực nước ngầm, tăng khả năng nhiễm mặn, gây khó khăn cho sinh hoạt, sản xuất, dễ gây sụt lún và các tai biến ựịa chất khác. Thực tế này ựang ựặt ra cho chắnh quyền ựịa phương và cơ quan chuyên môn cần sớm có giải pháp giải quyết.

4.2.4. đánh giá chung về phát triển mô hình kinh tế sinh thái trên ựất cát huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Trên vùng ựất cát ven biển huyện Quảng Ninh hiện nay có 4 mô hình KTST chắnh là: mô hình trồng cây lâu năm - CN, mô hình NTTS, mô hình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

nông - lâm kết hợp và mô hình lâm ngư - bãi triều, với 2 loại hình kinh tế: hộ gia ựình và trang trại. điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển các mô hình kinh tế sinh thái trên ựịa bàn bao gồm:

điểm mạnh

- Vị trắ ựịa lý thuận lợi trong tiếp cận và tiếp thu những công nghệ và phương thức quản lý tiên tiến, giao lưu thông thương với các ựịa phương trong và ngoài nước.

- địa hình tiếp giáp biển nên có ựiều kiện phát triển NTTS, lâm nghiệp,... - Các nguồn tài nguyên phong phú, tạo thuận lợi cho phát triển mô hình kinh tế sinh thái

- Người dân có kiến thức bản ựịa

điểm yếu

- Thời tiết, khắ hậu khắc nghiệt, thiên tai ảnh hưởng ựến phát triển kinh tế sinh thái.

- đất ựai manh mún, tình trạng sa mạc hóa ngày càng nghiêm trọng

- Cơ sở hạ tầng chưa ựáp ứng nhu cầu

Cơ hội

- Nguồn lao ựộng ựịa phương dồi dào - Các chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại của Nhà nước và ựịa phương

- Khoa học công nghệ ựã từng bước ựược áp dụng vào sản xuất.

Thách thức

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn ựịnh

- Trình ựộ lao ựộng còn thấp

- Khoa học công nghệ cũ, kỹ thuật sản xuất lạc hậu còn phổ biến.

- Vốn ựầu tư hạn chế

Bằng việc ựiều tra tình hình thực tế sản xuất nông lâm ngư nghiệp tại các xã ven biển (Võ Ninh, Hải Ninh), với những số liệu ựiều tra, thu thập ựược, chúng tôi ựã tắnh toán và ựánh giá ựược hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình thông qua hệ thống chỉ tiêu phản ánh. Qua phân tắch, chúng tôi ựi ựến kết luận:

1- Với ựiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội hiện tại của ựịa phương, việc phát triển mô hình kinh tế sinh thái cho nông hộ và trang trại hợp lý là rất cần thiết.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

2- Mô hình kinh tế sinh thái (trang trại) ựem lại kết quả và hiệu quả cao hơn hẳn so với kinh tế hộ gia ựình. Hiệu quả của mô hình kinh tế sinh thái bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.

3- Về hiệu quả kinh tế của các mô hình: Mô hình kinh tế sinh thái (trang trại) ựem lại kết quả và hiệu quả cao hơn hẳn so với kinh tế hộ gia ựình. Trong 4 mô hình kinh tế sinh thái chắnh ựang áp dụng trên vùng ựất cát thì mô hình NTTS có kết quả và hiệu quả cao nhất.

4- Về hiệu quả xã hội của các mô hình: Hiệu quả xã hội lớn nhất là tạo thêm công ăn việc làm cho người lao ựộng. Bên cạnh ựó là việc giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng thu nhập, xóa ựói giảm nghèo.

5- Về hiệu quả môi trường của các mô hình: tăng ựộ che phủ ựất, chống sa mạc hóa, chống bão, ổn ựịnh diện tắch canh tác, ựiều hòa nước mặt, nước ngầm,...

6- Trong phát triển kinh tế sinh thái có những khó khăn sau: - đất ựai manh mún, phân tán

- đầu tư kết cấu hạ tầng còn hạn chế - Thiếu vốn ựể ựầu tư

- Trình ựộ của lao ựộng thấp (ựặc biệt là chủ hộ)

- Tiêu thụ sản phẩm tự phát, tiêu thụ theo hợp ựồng còn hạn chế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)