Các mô hình nông lâm kết hợp chủ yếu ở Thái Lan

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 35 - 36)

- Mô hình NLKH theo kiểu nông trại: Vườn hộ là một kiểu NLKH nhiều tầng tán ựược trồng cấy xung quanh nhà. Những cộng ựồng ựịnh cư ở vùng cao ựã canh tác vườn hộ trong nhiều thế kỷ qua. Hầu hết, vườn hộ có cấu trúc từ 3 - 5 tầng. Cây vông (ervthrina dadap) và chuối là những loài cây thường ựược dùng ựể che bóng cho hoa màu và rau. Các loài cây chùm như

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

cây ngây (moringa oleifera) và cây so ựũa (sebania grandiflora) ựược trồng như là loài ựa dụng. Ở miền Nam, những loài cây lớn như sầu riêng dại (durio spp.), cây họ sao dầu (dipterocarp spp.), cây mắt (artocarpus integer) chiếm ưu thế ở tầng trên trong khu vườn. Mận (eugenia caryphvllus) ựược trồng xen với cây ăn quả ựể tăng tổng thu nhập.

- NLKH dựa vào rừng: Trong mô hình này còn bao gồm các loại rừng bản ựịa và cây ăn quả, nằm ngoài diện tắch ựất thổ cư nhưng không cách xa nhà lắm (trong tầm ựi bộ). Mô hình này có ưu ựiểm là cây và hoa màu ựược trồng cùng một lúc nên vườn rừng là một hệ sinh thái tốt cho môi trường. Tuy vậy, mô hình này vẫn còn những hạn chế: Vì nằm cách xa làng và ựất thổ cư vườn rừng rất khó quản lý và thường bị thiệt hại do lửa, thú vật và trộm cắp.

- Mô hình rừng trồng và vật nuôi: Mô hình này kết hợp chăn thả gia súc dưới tán rừng - ựó là một kỹ thuật ựược áp dụng phổ biến ở những nơi rừng ựã trưởng thành và bãi chăn thả gia súc hiếm. Những loại cây thường ựược chọn trồng trong mô hình này là tếch (tectona gradis), sao dầu (dipterocarpys spp.), cao su (hevea brasiliensis) và những loại cây mọc nhanh khác như bạch ựàn (eucalyptus spp.) và xoan Ấn độ (azadirachta indica).

Ưu ựiểm của mô hình này là giảm bớt lớp bổi khô dưới mặt ựất nên giảm rủi ro do lửa gây ra trong mùa khô. Nhưng có hạn chế như cây ăn quả, hoa màu và những thực vật khác không thể trồng ựược ở ựây vì gia súc làm hại và nếu không quản lý thắch hợp về số vật nuôi trên ựơn vị diện tắch chăn thả, mùa chăn thả,... ựất có thể bị nén chặt bởi gia súc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)