Thực trạng môi trường vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 57 - 59)

II. đất lâm nghiệp

7. Diện tắch có thu nhập 50 triệu ựồng trở lên (ha) Diện tắch có thu nhập 70 triệu ựồng trở lên

3.1.3. Thực trạng môi trường vùng nghiên cứu

Theo cơ sở nguyên tắc phân vùng và ựặc ựiểm các cấp cảnh quan, lãnh thổ huyện Quảng Ninh ựược phân chia thành 4 tiểu vùng, mỗi tiểu vùng ựều có những tắnh chất, ựặc ựiểm và tiềm năng riêng.

- Tiểu vùng cảnh quan ựồi núi thấp: nằm ở phắa Tây thượng nguồn sông đại Giang, tạo thành ựường chia nước giữa Quảng Bình với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, có ựộ cao chủ yếu 400 - 700m, chiếm phần lớn, ựược cấu tạo bởi các loại ựá biến chất, ựá bột kết. đất thống trị ở ựây là ựất xám feralit, ựất xám mùn trên núi, ựộ dốc lớn, tầng ựất mỏng. Tiểu vùng này gồm các xã Trường Sơn, Trường Xuân (chủ yếu là Trường Sơn). Thảm thực vật tự nhiên khá ựa dạng do ựịa hình núi bị chia cắt, phức tạp nên vẫn còn một số diện tắch rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh thuộc rừng kắnh thường xanh nhiệt ựới ẩm. Hầu hết diện tắch ựều có thảm thực vật tự nhiên bao phủ với trữ lượng từ trung bình ựến giàu.

- Tiểu vùng cảnh quan gò ựồi: bao gồm các xã Trường Xuân, Vĩnh Ninh, Vạn Ninh,... đất chủ yếu là ựất xám feralit, ựất xám cơ giới nhẹ, ựất xám kết von hình thành trên các ựá trầm tắch lục nguyên, ựá biến chất, ựá phiến ựất sét và ựá sa phiến; ựộ dốc trung bình 3-8 ựộ, tầng dày ựất > 50 cm. đặc ựiểm nổi bật của cảnh quan vùng này là thảm thực vật nghèo nàn, chủ yếu là cây lùm bụi, sim, mua, nhiều diện tắch bỏ hoang còn chưa sử dụng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

đây là vùng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng. Tiểu vùng này có diện tắch ựất trống ựồi núi trọc khá lớn, là vùng có ựiều kiện phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp.

- Tiểu vùng ựồng bằng: gồm các xã An Ninh, Tân Ninh, Xuân Ninh, Hiền Ninh, Hàm Ninh, Lương Ninh, phân bố dọc theo sông Long đại, Kiến Giang, Nhật Lệ. Vùng ựồng bằng mang ựậm nét ựặc trưng của dải ựồng bằng miền Trung, có ựộ nghiêng từ Tây sang đông, bề ngang hẹp, ựồng thời chịu ảnh hưởng mạnh tác ựộng của biển, xen lẫn các cồn cát biển, các sản phẩm biển như vỏ sò, ốc biển và bị ảnh hưởng mặn.

Các loại ựất chủ yếu là ựất phù sa, ựất phèn, ựất mới biến ựổi, tầng ựất dày. Thảm thực vật nhân tác với các loại cây trồng ngắn ngày, cây ăn quả, trảng cỏ, cây lương thực (lúa). đây là nơi canh tác và tập trung dân cư chủ yếu, mật ựộ lớn, thuận lợi cho phát triển kinh tế, các mô hình VAC, là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của khắ hậu, thời tiết.

- Tiểu vùng cát ven biển: là vùng có diện tắch nằm dọc theo bờ biển và

sông Kiến Giang, có dải cồn cát, có ựộ cao trung bình 4 - 6m. đất cát ựược hình thành do tác ựộng thay ựổi tổng hợp của sóng biển và gió. Phẫu diện rất ựơn giản bao gồm các loại hạt mịn ựều rời rạc rất khô và hơi chua. Thảm thực vật chủ yếu là trảng cây bụi cỏ thứ sinh phân bố thưa thớt. đây cũng là vùng diện tắch ựất trống còn khá lớn, chịu tác ựộng của gió và nước dẫn ựến hiện tượng cát bay, cát lấp.

Phần lớn các cồn cát trắng nằm sát với bờ biển có cây trồng chủ yếu là phi lao. đất cát biển có ựịa hình bằng và thấp hơn chủ yếu trồng lúa và hoa màu. Ven các cửa sông là vùng ựất ngập mặn có nhiều sinh vật nước mặn lợ, vùng ựất này thắch hợp với nuôi trồng thuỷ sản. Một số diện tắch ựất rừng trồng xen cây hoa màu.

Ngoài ra, vùng ven biển còn là vùng có tiềm năng phát triển các cơ sở dịch vụ vui chơi giải trắ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 57 - 59)