IV. đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TRÊN đẤT CÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH
4. Lâm ngư bã
4.3.2.4. Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật khuyến nông
- Nhà nước cần có sự ựầu tư cho phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ trong phạm vi vùng như xây dựng các cơ sở sản xuất giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt ựể ựưa vào sản xuất.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
- Khuyến khắch các hình thức liên kết và hợp tác trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất NLN, trong ựó chú ý tới sự liên kết hợp tác giữa các cơ quan khoa học với các nông hộ trong vùng ựể nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào các nông trại.
- Tăng cường sự hoạt ựộng của công tác khuyến nông, khuyến lâm trong vùng, ựặc biệt cần nâng cao chất lượng chuyên môn của ựội ngũ cán bộ khuyến lâm khuyến nông cơ sở. Mở các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về khoa học kỹ thuật NLN cho nông dân và các chủ trang trại trong vùng.
- Cần hướng dẫn cho các nông trại biết cách lựa chọn, bố trắ cây trồng, vật nuôi phù hợp với ựiều kiện môi trường sinh thái trong vùng cũng như các quy hoạch, ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước ựể từ ựó giúp họ lựa chọn phương hướng sản xuất ựúng ựắn ngay từ ựầu. Hướng dẫn các nông trại kết hợp sản xuất kinh doanh với việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái.
- Chú trọng ựầu tư cho công nghệ sau khi thu hoạch (chế biến, bảo quản sản phẩm). Phát huy tiềm lực khoa học công nghệ, tăng vốn ựầu tư cho công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các trung tâm khuyến nông cần nghiên cứu, thử nghiệm và nhân rộng các giống cây trồng, vật nuôi mới có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với ựiều kiện tự nhiên. Với vùng ựất cát, tôm càng, tôm thẻ chân trắng, cá nước ngọt, ếch, ba ba,... là các loại thủy sản phù hợp, lợn hướng nạc, gia cầm,... phù hợp cho chăn nuôi.
- đổi mới chắnh sách ựãi ngộ cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, khuyến khắch sáng tạo trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp. Bổ sung và tăng cường cán bộ về cơ sở giúp ựịa phương giải quyết những vấn ựề nảy sinh trong hoạt ựộng sản xuất.
- Về khuyến nông: tuyên truyền, tập huấn tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây trồng vật nuôi, công nghệ chế biến, bảo quản nông sản, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, kiến thức về tổ chức quản lý,... Chú trọng các chương trình áp dụng giống mới, các chương trình lai sind hóa ựàn bò, nạc hóa ựàn lợn, phát triển các giống gia cầm, thủy sản mới cho chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
- Chỉ ựạo, hướng dẫn các hộ nông dân xây dựng các mô hình nông - lâm - ngư nghiệp kết hợp, các mô hình nuôi trồng thủy sản, VAC, kỹ thuật canh tác trên ựất dốc, ựất cát cùng tập ựoàn cây phù hợp với ựiều kiện sinh thái vùng cát.
- Giải pháp công nghệ thủy lợi: Với các ựặc ựiểm trên ựịa bàn vùng cần hướng tới các giải pháp công nghệ phù hợp trong phát triển hệ thống thủy lợi. Dưới ựây là một số công nghệ ựược ựánh giá là những tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong thủy lợi, có thể vận dụng, phát triển trong những ựiều kiện của vùng:
+ Bơm thủy luân và bơm nước va: Công nghệ này có ưu thế không tiêu tốn năng lượng do sử dụng chắnh nguồn năng lượng nước (phù hợp với nguồn thủy năng phong phú của vùng núi), có thể ựưa nước lên cao (10 - 100m), có quy mô phục vụ vừa và nhỏ, dễ quản lý vận hành (phù hợp với ựiều kiện kinh tế - sản xuất của kinh tế hộ và kinh tế trang trại).
+ Các giải pháp tưới tiết kiệm nước: Một số kỹ thuật ựã ựược ứng dụng và cho hiệu quả khá cao trong tăng năng suất cây trồng, ựồng thời có chế ựộ tưới ẩm hợp lý, tiết kiệm nước như tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt, tưới ngầm, tưới rãnh. đây là những giải pháp tưới ắt phụ thuộc ựiều kiện ựịa hình, phù hợp với sinh lý cây trồng và ắt tiêu tốn nước. Tuy nhiên các giải pháp tưới này thường ựòi hỏi ựầu tư ban ựầu lớn do vậy thắch hợp áp dụng với các cây trồng có giá trị kinh tế cao (cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, rau, hoa cao cấp,...).
+ Giải pháp sử dụng chất giữ ẩm: Trên thế giới công nghệ sử dụng chất giữ ẩm cho ựất ựã ựược sử dụng khá rộng rãi và mang lại hiệu quả cao ở những vùng khô hạn. Ở Việt Nam cũng ựã sản xuất và ứng dụng thử nghiệm ở vùng ựồi núi nhiều tỉnh, trong ựó có một số ựịa phương vùng núi phắa Bắc với những kết quả tương ựối khả quan. Có thể coi việc ựưa chất giữ ẩm vào trong ựất là một biện pháp thủy lợi không cần giải pháp công trình do: Chất giữ ẩm hút nước nhanh (1 kg chất giữ ẩm MA 500 có thể hút ựược 150 - 200 lắt nước), giữ lại nước mưa trong ựất, khi khô hạn chất giữ ẩm nhả dần nước cung cấp cho cây trồng (từ 3 - 6 tháng tùy thuộc loại ựất). Chất giữ ẩm có thể trộn trong phân bón (chất bón tổng hợp giữ ẩm cho ựất). Với 1 - 2% chất giữ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
ẩm trong chất bón tổng hợp có thể tăng khả năng giữ nước của ựất 6 - 7%, tăng ựộ xốp của ựất 5 - 10% và tăng khả năng giữ ựạm gấp ựôi. Cũng với tác dụng giữ ẩm trong ựất hiện còn có chế phẩm vi sinh vật màng nhầy giữ ẩm cho ựất ựược tạo nên từ nhóm vi sinh vật sinh màng nhầy. Màng nhầy có khả năng giữ ẩm, giảm ựộ bốc hơi của nước, làm tăng ựộ kết cấu và ựộ màu mỡ của ựất, màng nhầy còn là thức ăn cho nguyên sinh ựộng vật. Do vậy sử dụng các chế phẩm này có tác dụng cải tạo ựất, giữ ựược cân bằng sinh thái ựất. Thực tế sử dụng chế phẩm vi sinh vật sinh màng nhầy giữ ẩm cho ựất cho thấy: Sau 15 ngày ựộ ẩm của ựất tăng gần 3%, sau 30 ngày tăng 6,3% và sau 45 ngày tăng 7,9%. Chế phẩm sản xuất ở dạng phân bón vi sinh có khả năng giữ ẩm cho ựất trong thời gian 6 tháng (kể từ ngày sản xuất).
Sử dụng các chất giữ ẩm ở dạng chất bón tổng hợp mang lại hiệu quả ựa tác dụng: Cung cấp dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng, dự trữ, ựiều hòa ựộ ẩm cho ựất hạn chế và khắc phục tình trạng khô hạn cho cây trồng, tăng cường ựộ phì của ựất, làm ựất tơi xốp cải thiện khả năng hấp thu chất dinh dưỡng trong ựất của cây trồng, kéo dài thời vụ và tăng năng suất cây trồng. Mặt khác các chế phẩm giữ ẩm dễ sản xuất, dễ sử dụng, giá thành không cao, phù hợp với các ựiều kiện kinh tế - sản xuất của các ựịa bàn hạn chế về nguồn nước và khó khăn về giải pháp công trình.
- Phổ biến kinh nghiệm của các hộ nông dân sản xuất giỏi, nhân rộng các mô hình kinh tế sinh thái có hiệu quả. Tổ chức tham quan, trao ựổi kinh nghiệm giữa các hộ nông dân ựể nhân rộng ra ựịa bàn.
- Tổ chức tốt hệ thống thông tin giá cả thị trường giúp cơ quan ựiều hành vĩ mô thường xuyên nắm bắt ựược vận ựộng của thị trường cung cầu, giá cả, dự báo những biến ựộng ựể kịp thời xử lý.