- Máy tính cá nhân. - Thớc kẻ, bút chì.
III- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu bài thực hành - Hoạt động 2: Làm thế nào để vẽ trên cùng một hệ tọa độ 4 sản phẩm công nghiệp có đơn vị khác nhau ?
- Giáo viên giới thiệu cách tính ra tỷ lệ % (từ số liệu tuyệt đối ra số liệu tơng đối
- Hoạt động 3: Giáo viên chia tổ tính ra tỷ lệ % của 4 sản phẩm công nghiệp trên + Nhóm 1: Tính SP than + Nhóm 2: Tính SP dầu mỏ + Nhóm 3: Tính SP điện + Nhóm 4: Tính SP thép - Gọi đại diện lên bảng điền số liệu
I- Yêu cầu:
1- Vẽ trên cùng một hệ tọa độ các đồ thị thể hiệntốc độ tăng trởng các sản phẩm công nghiệp: tốc độ tăng trởng các sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ, điện, thép.
2- Nhận xét biểu đồ
- Sản phẩm của các ngành công nghiệp cụ thể
- Nhận xét đồ thị biểu diễn từng sản phẩm (tăng, giảm và giải thích)
II- Cách làm: 1- Xử lý số liệu
- Năm 1950: Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100% - Năm 1960 Than 1950: 1.820 triệu tấn = 100% 1960: 2.603 triệu tấn = x 2.603 x = --- . 100% 1.820
--> Sản lợng than khai thác năm 1960 là 143% Dầu mỏ, điện, thép tính tơng tự
- Giáo viên vẽ một đờng mẫu - Hoạt động 4: Gọi học sinh vẽ các đờng còn lại, hoàn thành biểu đồ. - Nhận xét qua biểu đồ và theo câu hỏi ở sách giáo khoa Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100% 143% 161% 207% 186% 291% Dầu mỏ 100% 201% 407% 586% 637% 746% Điện 100% 238% 513% 823% 1.224% 1.353% Thép 100% 183% 314% 361% 407% 460% 2- Vẽ biểu đồ: 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr Biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp thế giới qua các năm
Nhận xét: Đây là các sản phẩm của các ngành công nghiệp quan trọng: Năng lợng và luyện kim
- Than: Trong vòng 50 năm nhịp độ tăng trởng đều, giai đoạn 1980 - 1990 tốc độ tăng trởng chững lại do tìm đợc nguồn năng lợng thay thế (dầu, hạt nhân), cuối năm 1990 bắt đầu phát triển trở lại do trữ lợng lớn, phát triển mạnh công nghiệp hóa học.
- Dầu mỏ: Tốc độ tăng trởng nhanh, trung bình 14%. Do u điểm khả năng sinh nhiệt lớn, nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu, không có tro, dễ nạp nhiên liệu.
- Điện: Trẻ, tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình 29% gắn liền với tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Thép: Tốc độ tăng trởng khá đều, trung bình 9%. Sử dụng trong công nghiệp chế tạo cơ khí, xây dựng, đời sống. IV. Đánh giá: 1500 1000 500 100 0 1950 1960 1970 1980 1990 2003 % Năm Điện Dầu Thép Than
Nhận xét quá trình làm việc của học sinh V. Hoạt động nối tiếp
Nếu cha xong dặn dò về nhà hoàn thiện tiếp.
Tiết 41 Ngày soạn:20/1/2009
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá lại đựơc kiến thức về địa lí nông nghiệp, địa lí công nghiệp (Vài trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hởng, các ngành và các hình thức tổ chức sản xuất theo lãnh thổ?.
- Rèn luyện một số kỹ năng vẽ các loại biểu đồ, nhận xét và phân tích bảng số liệu
2. Kỹ năng:
- Sơ đồ hoá, hệ thông hoá
- Liên hệ, so sánh các nội dung kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng biểu đồ, bản đồ.
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ Nông nghiệp Thế giới. - Bản đồ Công nghiệp Thế giới
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài thực hành
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung KTCB
Hoạt động 1. Cá nhân
- Nêu vai trò và đặc điểm của ngành nông nghiệp?
- Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp?
Hoạt động 2. Cặp/nhóm
Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp?
- Phân tích vai trò, đặc điểm của các ngành nông nghiệp chính?