1- Gia tăng tự nhiên:
a/ Tỷ suất sinh thô:
- Tơng quan giữa số trẻ em đợc sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.
- Đơn vị: o/oo
- Tỷ suất sinh thô xu hớng giảm mạnh, ở các nớc phát triển giảm nhanh hơn. b/ Tỷ suất tử thô:
- Tơng quan giữa số ngời chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm
- Đơn vị: o/oo
- Tỷ suất tử thô giảm dần. Nớc phát triển có chiều hớng tăng lên.
c/ Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên: - Là sự chênh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tử thô.
- Vì sao tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là động lực tăng dân số.
- Theo hình 22.3, xác định Tg ở các nhóm nớc trên thế giới.
- Hoạt động 4: Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa nêu hậu quả gia tăng dân số ở các nớc đang phát triển
- Hoạt động 5: Học sinh nêu khái niệm gia tăng cơ học, ảnh hởng của nó đối với gia tăng dân số. Vì sao ?
- Học sinh nêu công thức tính gia tăng dân số
- Đơn vị: o/oo
- Là động lực tăng dân số. - Có 4 nhóm:
+ Tg ≤ 0%: Nga, Đông Âu
+ Tg = 0,1-0,9%: Bắc Mỹ, úc, Tây Âu + Tg = 1 - 1,9%: Việt Nam, Trung Quốc, ấn Độ.
+ Tg ≥3%: Công Gô, Mali, Yêmen d/ ảnh hởng của tình hình tăng dân số với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Sức ép kinh tế - xã hội - môi trờng
2- Gia tăng cơ học:
- Sự chênh lệch giữa số ngời xuất c và nhập c.
- Trên phạm vi toàn thế giới, nó không ảnh hởng đến dân số.
3- Gia tăng dân số:
- Bằng tổng số giữa tỷ suất gia tăng tự nhiên và tỷ suất gia tăng cơ học.
- Đơn vị o/oo
4- Kiểm tra đánh giá:
Chọn câu đúng nhất:
A/ Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là:
1- Sự chênh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử thô 2- Sự chênh lệch giữa tỷ suất tử thô và tỷ suất sinh thô 3- Cả hai phơng án trên.
B/ Nêu khái niệm gia tăng dân số. Sự khác nhau giữa gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Công thức tính gia tăng dân số ấn Độ ở bài tập 1.
5- Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập sách giáo khoa.
Ngày 25/11/2008.
tiết 26: Bài 23: cơ cấu dân số I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Hiểu và phân biệt các loại cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới, theo lao động và trình độ văn hóa.
- Nhận biết đợc ảnh hởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội.
- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lợc đồ cơ cấu dân số.
3. Về thái độ, hành vi
- Học sinh nhận thức đợc dân số nớc ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. ý thức đợc vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm.
II- Thiết bị dạy học:
Bản đồ phân bố dân c và các đô thị lớn trên thế giới.
III- Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Thảo luận, sử dụng lợc đồ