- Vẽ phóng to các hình SGK - Bản đồ dòng biển trên Thế giới
III- Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp đàm thoại, thảo luận kết hợp sử dụng bản đồ.
IV- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.
Nêu ảnh hởng của các nhân tố tới chế độ nớc sông.
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân): Sóng biển, thủy triều, dòng biển liên quan gì với nhau ? (Hoạt động của nớc biển, đại d-
ơng).
- Hoạt động 2 (cá nhân): Nêu khái niệm sóng biển. Nguyên nhân sinh ra sóng biển.
- Giáo viên mở rộng: Sóng lừng, sóng vỗ bờ, sóng bạc đầu.
- Hoạt động 3: Sóng thần là gì ? Khác với sóng thờng nh thế nào ? Hậu quả ? - Hoạt động 4:
+ Nhóm 1: Hiện tợng thủy triều là gì ?
+ Nhóm 2: Nghiên cứu hình 16.2 ; 16.3, cho biết ngày có triều cờng, triều kém. Vị trí của mặt trăng, mặt trời, trái đất nh thế nào ?
- Dao động của thuỷ triều lớn nhất: Không trăng hoặc trăng tròn
- Dao đông thuỷ triều nhỏ nhất: Trăng khuyết
- Hoạt động 4: Dựa vào sách giáo khoa, hình 16.4 nêu:
+ Dòng biển là gì ?
+ Sự khác nhau giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
+ Sự phân bố các dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
+ Tên một số dòng biển nóng, dòng biển lạnh trên thế giới mà em biết. - Giáo viên chuẩn kiến thức
+ Dòng biển nóng: Dòng biển Gônstream (Bắc Đại tây dơng), dòng biển Ghinê.
+ Dòng biển lạnh: Dòng biển Caliphoocnia, dòng biển Tây úc
- Sóng biển: Là hình thức dao động của nớc biển theo chiều thẳng đứng. Nguyên nhân: Do gió.
- Sóng thần: Là sóng thờng có chiều cao 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h. Có sức tàn phá khủng khiếp.