Hoạt động 1: HS tìm hiểu - Khái niệm nguồn lực -
- Có nhiều cách phân loại nguồn lực - Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa, nêu các nguồn lực phát triển kinh tế, phân tích từng nguồn lực
- Hoạt động 3:
+ Nhóm 1: Nêu vai trò, ví dụ với nhóm nguồn lực vị trí địa lý
+ Nhóm 2: Nhóm nguồn lực tự nhiên + Nhóm 3: Nhóm nguồn lực kinh tế xã hội
- Giáo viên bổ sung: Phải biết đánh giá đúng nguồn lực, khai thác lợi thế, khắc phục khó khăn, ví dụ các nớc công nghiệp mới (NIC)
- Hoạt động 4: Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa, nêu các bộ phận cấu thành cơ cấu nền kinh tế
- Dựa vào bảng 26 nêu sự chuyển dịch cơ cấu ngành. Nhận xét ở các nhóm n- ớc, thế giới
- Liên hệ Việt Nam
- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đờng lối, chính sách, vốn và thị trờng... ở cả trong và ngoài nớc có thể đợc khai thác nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế một lãnh thổ nhất định
2- Các nguồn lực
- Nguồn lực vị trí địa lý (tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông...)
- Tự nhiên (đất, khí hậu, khoáng sản, sinh vật...)
- Kinh tế - xã hội (dân c, vốn, khoa học kỹ thuật...)
3- Vai trò của nguồn lực đối với sựphát triển kinh tế phát triển kinh tế
- Vị trí địa lý: Tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng.
- Nguồn lực tự nhiên: Cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất --> tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội: Vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể