Những nhân tố ảnh hởng đến lợng ma:

Một phần của tài liệu Giao An 10 CB -Tran Cat VQ (Trang 35 - 36)

- Phân tích biểu đồ phân bố lợng ma theo vĩ độ.

- Đọc và giải thích sự phân bố lợng ma trên bản đồ (hình 13.2) do ảnh hởng của đại dơng.

II- Thiết bị dạy học:

- Bản đồ phân bố lợng ma trên Thế Giới - Vẽ to hình 13.1 của SGK

III- Phơng pháp:

- Thảo luận, vấn đáp

IV- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

Khái niệm gió mùa, nguyên nhân hình thành gió mùa. Liên hệ Việt Nam.

3- Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động1 (Cả lớp)

Học sinh nhắc lại các khái niệm - Độ ẩm không khí ?

- Khi nào không khí bão hoà ?

- Hơi nớc ngng đọng trong điều kiện nào ?

- Giáo viên chuẩn kiến thức

Hoạt động 2 (nhóm) + Nhóm 1: Mô tả quá trình hình thành sơng mù + Nhóm 2: Mây + Nhóm 3: Ma + Nhóm 4: Tuyết

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động 3: Nghiên cứu sách giáo

I- Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển

1- Ngng đọng hơi nớc:

- Điều kiện ngng đọng hơi nớc

+ Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp thêm hơi nớc hoặc gặp lạnh,

+ Có hạt nhân ngng đọng --> xẩy ra ng- ng đọng hơi nớc.

2- Sơng mù:

Điều kiện: Độ ẩm cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng, có gió nhẹ.

3- Mây và ma:

- Mây: Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nớc ngng đọng thành những hạt nhỏ, nhẹ, tụ thành đám --> mây.

- Ma: Hạt nớc có kích thớc lớn, nặng, rơi xuống đất.

- Tuyết: Nớc rơi gặp nhiệt độ 00C - Ma đá: Nớc rơi dới dạng băng

II- Những nhân tố ảnh hởng đến lợngma: ma:

1- Khí áp:

khoa, thảo luận nhóm + Nhóm 1: Dòng biển ảnh hởng đến l- ợng ma nh thế nào ? + Nhóm 2: Gió. + Nhóm 3: Frông. + Nhóm 4: Khí áp. + Nhóm 5: Địa hình

- Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên chuẩn kiến thức

- Trả lời câu hỏi (trang 50 sách giáo khoa): Tây bắc châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thờng xuyên, gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có dòng biển lạnh.

+ Nớc ta năm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thờng xuyên

- Hoạt động 4 (cá nhân): Nghiên cứu hình 13.1, nêu những vĩ độ (vùng nào) trên trái đất ma nhiều, ma ít ? Dựa vào mục II để tìm nguyên nhân.

- Giáo viên chuẩn kiến thức.

- Xích đạo ma nhiều nhất (Do khí áp thấp, nhiệt độ cao, diện tích đại dơng lớn và rừng xích đạo ẩm ớt, nớc bốc hơi mạnh), 2 chí tuyến ma ít (Do khí áp cao, diện tích lục địa lớn), 2 khu vực ôn đới ma trung bình (Do khí áp thấp, gió tây ôn đới từ biển thổi vào); 2 khu vực cực ma ít ( Do khí áp cao, không khí lạnh nớc không bốc hơi đợc)

- Khu áp cao: Ma ít hoặc không ma (vì không khí ẩm không bốc lên đợc, không có gió thổi đến ma có gió thổi đi).

2- Frông:

Miền có frông, giải hội tụ đi qua, ma nhiều.

3- Gió:

- Gió mậu dịch: Ma ít.

- Gió mùa, gió tây ôn đới ma nhiều. - Gió từ đại dơng thổi vào hay cho ma

4- Dòng biển:

- Dòng biển nóng đi qua: Ma nhiều (không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nớc, gió mang vào lục địa). - Dòng biển lạnh: Ma ít.

5- Địa hình:

Càng lên cao, nhiệt độ giảm, ma nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó. - Sờn đón gió ma nhiều.

Một phần của tài liệu Giao An 10 CB -Tran Cat VQ (Trang 35 - 36)