1 - C 2 - C 3 - D 4 - A 5 - C
II.
1. (1,5 đ) ….phân tử ….nguyên tử …. hỗn độn không ngừng …. tăng … nhanh. 2. (1 đ) …. tổng động năng phân tử của các phân tử cấu tạo nên vật … truyền
nhiệt và thực hiện công …. dẫn nhiệt , đối lu và bức xạ nhiệt
III. 1. (1đ) 1. (1đ) 2. (2đ) 3. (2 đ) D. Thu bài và nhận xét. Tuần 28 Ngày soạn : Tiết 28 Đối lu - bức xạ nhiệt I- Mục tiêu: Kiến thức:
- Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra trong môi trờng nào. - Tìm đợc ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
- Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
* Cho GV:
- Thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5 (SGK) - Hình 23.6 phóng to.
* Cho HS: Mỗi nhóm thí nghiệm hình 23.2, 23.3
IIi- Hoạt động dạy - học: A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Chữa bài tập 22.1, 22.3
- GV hớng dẫn HD làm thí nghiệm hình 23.2 theo nhóm. Từng bớc nh sau: + Lắp đặt thí nghiệm theo hình 23.2, chú ý tránh đổ vỡ cốc thuỷ tinh và nhiệt kế.
+ GV có thể dùng thìa thuỷ tinh nhỏ, múc hạt thuốc tím (lợng nhỏ) đa xuống đáy cốc thuỷ tinh cho từng nhóm. Lu ý: sử dụng thuốc tím khô, dạng hạt (không cần phải gói). + Hớng dẫn HS dùng đèn cồn đun nóng nớc ở phía có đặt thuốc tím. - Yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra, và thảo luận theo nhóm câu hỏi C1, C2, C3.
- GV hớng dẫn HS thảo luận chung trên lớp.
- GV thông báo: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng nh thí nghiệm trên gọi là sự đối lu. Sự đối lu có thể xảy ra trong chất khí hay không ? Chúng ta cùng trả lời câu C4.
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.3 SGK với dụng cụ HS đã chuẩn bị. Yêu cầu quan sát hiện t- ợng và giải thích hiện tợng xảy ra. - Khói hơng ở đây có tác dụng gì ?
- GV nhấn mạnh: Sự đối lu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu C5, C6.
I- Đối lu
- Các nhóm tự phân công các bạn trong nhóm mình lắp đặt thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV. Quan sát hiên tợng xảy ra khi đun nóng ở đáy cốc thuỷ tinh phía đặt thuốc tím. Thảo luận câu trả lời cho câu hỏi C1, C2, C3. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình và tham gia nhận xét ý kiến trả lời của các nhóm khác.
Yêu cầu nêu đợc:
C1: Nớc màu tím di chuyển thành dòng từ dới lên rồi từ trên xuống.
C2: Do lớp nớc ở dới nóng lên trớc, nở ra, trọng lợng riêng của nó nhỏ hơn trọng l- ợng riêng của lớp nớc lạnh ở trên. Do đó lớp nớc nóng nổi lên còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng.
C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nớc trong cốc đã nóng lên.
- HS làm thí nghiệm hình 23.3 theo nhóm, trả lời câu C4:
+ Khói hơng giúp chúng ta quan sát hiện tợng đối lu của không khí rõ hơn.
+ Hiện tợng xảy ra thấy khói hơng cũng chuyển động thành dòng.
+ Giải thích: Tơng tự nh câu C2
Ghi:
Đối lu: Sự truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng, chất khí.
- HS làm việc cá nhân vân dụng để trả lời câu C5, C6.
C5: Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dới để phần ở dới nóng lên trớc đi lên (Vì trọng lợng riêng giảm), phần ở trên cha đợc đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lu.
C6: Trong chân không và chất rắn không xảy ra đối lu vì trong chân không cũng nh trong chất rắn không thể tạo các dòng đối lu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt (15 phút)
- GV chuyển ý bằng phần đặt vấn đề ở đầu mục II.
- GV làm thí nghiệm hình 23.4, 23.5. Yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tợng xảy ra.
- Hớng dẫn HS trả lời câu C7, C8, C9.
- Cho thảo luận nhóm.
- Cho thảo luận cả lớp thống nhất câu trả lời.