Thế năng đàn hồi.

Một phần của tài liệu GA Lý 8 (Trang 66 - 67)

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Iii hoạt động dạy học

2-Thế năng đàn hồi.

- HS thảo luận nhóm, yêu cầu nêu đợc: + Lò xo có cơ năng vì nó có khả năng sinh công cơ học.

+ Cách nhận biết: Đặt miếng gỗ lên trên lò xo và dùng diêm đốt cháy sợi dây len (hoặc dùng kéo cắt đứt sợi dây). Khi sợi dây len đứt, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo có cơ năng. - HS các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra phơng án để nhận thấy lực đàn hồi của lò xo có khả năng sinh công.

- Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn.

- Cục đất nặn không có thế năng đàn hồi vì nó không biến dạng đàn hồi, không có khả năng sinh công.

- Qua phần II, HS nêu đợc: Có hai dạng thế năng là thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.

+ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc tính thế năng và phụ thuộc vào khối lợng của vật.

+ Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến 66

- Qua phần II, các em hãy cho biết các dạng thế năng. Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?

- Yêu cầu HS ghi vở kết luận.

dạng đàn hồi của vật. - HS ghi vở kết luận trên.

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng

- GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm nh hình 16.3.

- Gọi HS mô tả hiện tợng xảy ra ? - Yêu cầu trả lời câu hỏi C4, C5. - Hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi C4, C5.

- GV thông báo: Cơ năng của vật do chuyển động mà có đợc gọi là động năng.

- Theo các em dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? Làm thế nào để kiểm tra đợc điều đó.

- Gọi HS nêu dự đoán. GV phân tích tính khả thi của các cách kiểm tra dự đoán.

- Hớng HS tìm hiểu sự phụ thuộc động năng của vật vào các yếu tố nh hớng dẫn SGK. Với mỗi yếu tố GV làm thí nghiệm kiểm chứng tại lớp.

- Qua phần III, cho biết khi nào một

III- Động năng

Một phần của tài liệu GA Lý 8 (Trang 66 - 67)