Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu GA Lý 8 (Trang 32 - 36)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

* Kiểm tra bài cũ:

HS1:

- áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lợng trong biểu thức ? - Chữa bài tập 7.1 và 7.2.

HS2: Chữa bài tập 7.5. Nói một ngời tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7. 104N/m2 em hiểu ý nghĩa con số đó nh thế nào ?

HS3: Chữa bài tập 7.6.

* Tổ chức tình huống học tập

ĐVĐ nh SGK, có thể bổ sung thêm nếu ngời thợ lặn không mặc bộ quần áo lặn đó sẽ khó thở tức ngực....?

Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV cho HS quan sát thí nghiệm trả lời câu C1.

- HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng trả lời câu C1.

- Màng cao su biến dạng phồng ra → chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và gây ra áp suất lên đáy 32

- HS trả lời câu C2.

- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không ?

- HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm.

- Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào ? → nhận xét

- Qua 2 thí nghiệm, HS rút ra kết luận.

- HS tự điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận

- GV kiểm tra 3 HS, thống nhất cả lớp, ghi vở

bình và thành bình.

C2: Chất lòng tác dụng áp suất không theo 1 phơng nh chất rắn mà gây áp suất lên mọi phơng.

Thí nghiệm 2

- HS làm thí nghiệm

- Kết quả thí nghiệm: Đĩa D trong nớc không rời hình trụ.

- Kết quả thí nghiệm: Chất lỏng tác dụng lên đĩa D ở các phơng khác nhau.

3- Kết luận

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng

- Yêu cầu HS lập luận để tính áp suất chất lỏng

- Biểu thức tính áp suất ? - áp lực F = ?

Biết d, V → P = ?

- Giải thích các đại lợng trong biểu thức ? - So sánh pA, pB, pC ? - Giải thích ?→ p = S h S d S V d S P S F . . . = = = → p = d.h Trong đó: d: Trọng lợng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3

h: Chiều cao cột chất lỏng. Đơn vị m (độ sâu)

p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. Đơn vị N/m2

1N/m2 = 1phơng án

A. .B . C

* Chất lỏng đứng yên, tại các điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất lỏng nh nhau.

Hoạt động 4: Nghiên cứu bình thông nhau

- Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán của mình.

- GV gợi ý: Lớp nớc ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nớc chuyển động. Vậy lớp nớc D chịu áp suất nào ?

- Có thể gợi ý HS so sánh pA và pB

bằng phơng pháp khác. Ví dụ:

A B hB

- Tơng tự yêu cầu HS trung bình, yếu chứng minh trơng hợp (b) để pB > pA

→ nớc chảy từ B sang A.

- Tơng tự yêu cầu HS yếu chứng minh trờng hợp (c)

hB = hA → = pA nớc đứng yên.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 lần → nhận xét kết quả. hA hB 1 - C5: Trờng hợp a: D chịu áp suất: pA = hA.d D chịu áp suất: pB = hB.d hA > hB →pA > pB → Lớp nớc D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B hA > hB pA > pB Nớc chảy từ A sang B Trờng hợp b: hB > hA pB > pA → Nớc chảy từ B sang A 1- Làm thí nghiệm Kết quả : hA = hB → Chất lỏng đứng yên. 3- Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao.

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố - Hớng dẫn về nhà

- HS trả lời câu C6

- GV thông báo: h lớn tới hàng nghìn mét → p chất lỏng lớn.

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài.

1 - Vận dụng

C6: Ngời lặn xuống dới nớc biển chịu áp suất chất lỏng làm tức ngực → áo lặn chịu áp suất này.

h1

34

B 0.4m 0.4m

- Gọi 2 HS lên chữa bài.

- GV chuẩn lại biểu thức và cách trình bày của HS

- GV hớng dẫn HS trả lời câu C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?

- Yêu cầu HS trung bình giải thích tại sao bình (b) chứa đợc ít nớc.

- Có một số dụng cụ chứa chất lỏng trong bình kín không nhìn đợc mực n- ớc bên trong → Quan sát mực nớc phải làm nh thế nào ? Giải thích trên hình vẽ.

- Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không ?

- Nêu công thức tính áp suất chất lỏng ?

- Chất lỏng đứng yên trong bình thông nhau khi có điều kiện gì ? Nếu bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng → mực chất lỏng của chúng nh thế nào ? C7: h1 = 1,2m A h2 = 1,2m - 0,4m = 0,8m pA = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2) pB = d. (hA - 0,4) = 8000 (N/m2)

C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau → Nớc trong ấm và vòi luôn luôn có mực nớc ngang nhau. Vòi a cao hơn vòi b → bình a chứa nhiều nớc hơn.

C9:

Mực nớc A ngang mực nớc ở B→ Nhìn mực nớc ở A → biết mực nớc ở B.

2- Củng cố

- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi hớng lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.

p = h.d

- Chất lỏng đứng yên thì lớp chất lỏng ở đáy bình chịu áp suất của chất lỏng trong 2 nhánh cân bằng nhau.

- Bình đựng cùng chất lỏng → mặt thoáng của chất lỏng ở 2 nhánh đều cùng độ cao.

* Hớng dẫn về nhà:

- Làm bài tập SBT. - Bài tập làm thêm:

Có 1 mạch nớc ngầm nh hình vẽ. Khoan nớc ở điểm A và B thì nớc ở điểm nào phun lên mạnh hơn ? Vì sao ?

Tiết 9

áp suất khí quyển

I - mục tiêu:

Kiến thức:

- Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.

- Giải thích đợc cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tợng đơn giản.

- Hiểu đợc vì sao áp suất khí quyển thờng đợc tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biét đổi tù đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2

Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển.

Một phần của tài liệu GA Lý 8 (Trang 32 - 36)

w