Tranh vẽ: - Con bò kéo xe - Vận động viên cử tạ
- Máy xúc đất đang làm việc
III - Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động dạy Hoạt động học
HS1: Chữa bài tập 12.1, 12.2 Bài 12.1:
- Yêu cầu HS giải thích đợc 1 trong 3 câu sai.
- Yêu cầu HS ghi đầy đủ thông tin. - Phơng án xử lý thông tin → Nhận xét Bài 12.1 Chọn B bài 12.2 + Thông tin: PA1 = PA2 = P d1 ≠ d2 d lớn ? + V1 thể tích vật chìm trong chất lỏng 1, V2 thể tích vật chìm trong chất lỏng 2. + Vật nổi trên mặt chất lỏng: PA1 = Fđ1 PA2 = Fđ2 → Fđ1 = Fđ2 + d1 . V1 = d2 . V2 50
HS2: Chữa bài tập 12.5 HS3: Chữa bài tập 12.7 - HS tóm tắt đầu bài v1 > V2 → d1 < d2 Chất lỏng 2 có trọng lợng riêng lớn hơn. Bài 12.5 Phệ = Fđ = d1 . V Phệ không đổi.
→ d1 . V không đổi → V vật chìm trong nớc không đổi → Mực nớc không đổi. Bài 12.7: dv = 26000N/m3 PVn= 150N dn = 10000 N/m3 PVKK = ? + PVKK = dV . V (1) + Vật nhúng trong nớc: PVN = PVKK - Fđ = dV . V = d1. V 150 = V (dV - d1) → V = 1 150 d dv − (2)
Thay kết quả (2) vào biểu thức (1) PVKK - 26000 . 16000150 = 24,75 (N)
* Tổ chức tình huống học tập
Nh SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế, mọi công sức bỏ ra để làm 1 việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học ?
Hoạt động 2: Khi nào có công cơ học
VD1:
- Phân tích thông báo - Nhận xét
VD2:
VD1:
Con bò kéo xe:
Bò tác dụng lực vào xe: F > 0 Xe chuyển động: s > 0
Phơng của lực F trùng với phơng chuyển động.
→ Con bò đã thực hiện công cơ học. VD2:
- HS phân tích lực: GV lu ý HS khi quả tạ đứng yên.
- HS trả lời câu C1.
- GV để 3 em HS phát biểu ý kiến của cá nhân. GV chuẩn lại kiến thức - GV có thể đa ra thêm 3 ví dụ khác. - HS nghiên cứu câu C2 trong 3 phút và phát biểu lần lợt từng ý, mỗi ý gọi 1, 2 HS trả lời.
+ Chỉ có công cơ học khi nào ? + Công cơ học của lực là gì ? + Công cơ học gọi tắt là gì ?
- HS làm việc cá nhân câu C3 - Yêu cầu HS phân tích từng yếu tố sinh công của mỗi trờng hợp.
Câu C4:
- Khi nào lực thực hiện công cơ học ?
s dịch chuyển = 0 → Công cơ học = 0
C1: Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời 2- Kết luận
+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
+ Công cơ học là công của lực (hay khi vật tác dụng lực và lực đó sinh công gọi là công của vật)
+ Công cơ học gọi tắt là công. 3- Vận dụng
Câu C3: Trờng hợp a:
- Có lực tác dụng F > 0 - Có chuyển động s > 0 → Ngời có sinh công cơ học Trờng hợp b:
Học bài: s = 0 → Công cơ học = 0 Trờng hợp c: F > 0 s > 0 → Có công cơ học A > 0 Trờng hợp d: F > 0 s > 0 → Có công cơ học A > 0 C4:
Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động.
trờng hợp a: F tác dụng làm s > 0 → AF > 0 Trờng hợp b: P tác dụng làm h > 0 → AP > 0 Trờng hợp c: FK tác dụng→ h > 0 → AF > 0
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính công cơ học
- HS nghiên cứu tài liệu rút ra biểu thức tính công cơ học.
- Yêu cầu HS giải thích các đại lợng có mặt trong biểu thức.
- Vì là đơn vị suy diễn nên yêu cầu HS nêu đơn vị của các đại lợng trong biểu thức.
- GV thông báo cho HS trờng hợp phơng của lực không trùng với ph- ơng chuyển động thì không sử dụng công thức A = F.s
- Yêu cầu HS ghi phần chú ý vào vở.
Công của lực > 0 nhng không tính theo A = F.s. Công thức tính công của lực đó đợc học tiếp ở lớp sau.
1- Biểu thức tính công cơ học a - Biểu thức: F > 0 s > 0 → A = F . s F là lực tác dụng lên vật s là quãng đờng vật dịch chuyển. A là công của lực F. b- Đơn vị
Đơn vị F là Nịu tơn (N) Đơn vị s là mét (m) Đơn vị A là N.m
Jun (J) 1J = 1 Nm kilô Jun (kJ) 1kJ = 1000J
Chú ý: A = F. s chỉ áp dụng trong trờng
hợp phơng của lực F trùng với phơng chuyển động.
Phơng của lực vuông góc với phơng chuyển động → A của lực đó = 0 VD1: Công của lực P = 0 Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hớng dẫn về nhà 1- Vận dụng - Để tất cả HS làm bài tập vào vở. Sau đó GV gọi HS đọc kết quả tính bài. C5: F = 5000N s = 1000m Gv: Ngụ Văn Khoa53 F P V v v v
- GV hớng dẫn HS trao đổi, thống nhất và ghi vào vở.
- HS phải ghi đủ thông tin.
+ Tóm tắt, đổi đơn vị về đơn vị chính.
+ áp dụng để giải
2 - Củng cố:
- Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trờng hợp nào ?
- Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo phơng của lực ?
- Đơn vị công ? A = ? Giải A = F. s =5000N . 1000m = 5.106 J C6: m = 2kg → P = 20N h = 6m A = ? Giải A = P. h = 20N. 6m = 120J C7:
Phơng P ⊥ phơng chuyển động → Ap = 0
- Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong tr- ờng hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
- Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đờng vật dịch chuyển. A = F.s 1J = 1N .m * Hớng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập SBT. 54
Tiết 14
Định luật về công
I - mục tiêu:
Kiến thức:
- Phát biểu đợc định luật về công dới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải đợc bài tập về đòn bẩy)
Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đờng dịch chuyển để xây dựng đợc định luật về công.
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. II - Chuẩn bị của GV và HS: * HS : Mỗi nhóm - 1 thớc đo có GHĐ: 30 cm, ĐCNN: 1mm - 1 giá đỡ. - 1 thanh nằm ngang - 1 ròng rọc - 1 quả nặng 100 - 200g - 1 lực kế 2,5N- 5N - 1 dây kéo là cớc * GV: - 1 đòn bẩy - 2 thớc thẳng - 1 quả nặng 200g - 1 quả nặng 100g
III - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ
HS1: - Chỉ có công cơ học khi nào ?
- Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức.
- Chữa bài tập 13.3 HS2: Chữa bài tập 13.4
Hoạt động dạy Hoạt động học
ở lớp 6 các em đã đợc học máy cơ đơn giản (MCĐG) nào ? Máy cơ đó giúp cho ta có lợi nh thế nào ?
- MCĐG có thể giúp ta nâng vật lên có lợi về lực. Vậy công của lực nâng vật có lợi không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
MCĐG đã học là: Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc cố định, ròng rọc động, đòn bẩy, palăng.
Tác dụng: Các MCĐG cho ta lợi về lực hoặc thay đổi hớng tác dụg giúp ta nâng vật lên một cách dễ dàng.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật
khi không dùng MCĐG.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt các bớc tiến hành:
B1: Tiến hành thí nghiệm nh thế nào ?
B2: Tiến hành thí nghiệm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS quan sát, hớng dẫn thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành các phép đo nh đã trình bày. Ghi kết quả vào bảng
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, ghi vở. - Yêu cầu HS trả lời câu c2, ghi vở. - Yêu cầu HS trả lời câu C3, ghi vở
I - Thí nghiệm:
- HS hoạt động cá nhân:
B1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đờng s1 = ...đọc độ lớn của lực kế F1 =...
B2: - Móc quả nặng vào ròng rọc động. - Móc lực kế vào dây.
- Kéo vật chuyển động với 1 quãng đờng s1= ... - Lực kế chuyển động 1 quãng đờng s2 = ... - Đọc độ lớn lực kế F2 =... Các đại lợng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc Lực (N) S (m) Công (J) Hoạt động nhóm.
Kết quả ghi vào bảng 14.1 (phiếu học tập) 56
P2P1 P1 h2 h1 - Do ma sát nên A2 > A1. Bỏ qua ma sát và trọng lợng ròng rọc, dây thì A = A2 → HS rút ra nhận xét C4 C1: F2 ≈ 1/2F1 C2: s2 = 2s1 C3: A1 = F1 . s1 = 1.0,05 = 0,05 (J) A2 = F2 . s2 =- 0,5 . 0,1 = 0,05 (J) → A1 = A2 C4. Nhận xét: Dùng ròng rọc động đợc lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đờng đi.
Nghĩa là không có lợi gì về công
Hoạt động 3: Định luật về công
- GV thông báo cho HS: Tiến hành thí nghiệm tơng tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tơng tự
- Em có thể phát biểu định luật về công ?
- Nếu để HS phát biểu, đa phần các em sẽ chỉ phát biểu: Dùng MCĐG cho ta lợi về lực...nhng thiếu cụm từ “ và ngợc lại”
- GV thông báo có trờng hợp cho ta
lợi về đờng đi nhng lại thiệt về lực. Công không có lợi. Ví dụ ở đòn bẩy.
P1 > P2
h1 > h2
- Yêu cầu HS phát biểu đầy đủ về định luật về công. Ghi vở.
II - Định luật về công
- HS phát biểu định luật về công.
- Định luật về công: Không một MCĐG nào cho ta lợi về công. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu C5 và C6 HS phải ghi lại tóm tắt thông tin rồi mới giải bài tập và trả lời.
- HS trả lời đợc câu a) thì GV ghi vở.
- Nếu HS trả lời cha chuẩn thì GV gợi ý:
+ Dùng mặt phẳng nghiên nâng vật lên có lợi nh thế nào ?
b) Trờng hợp nào công lớn hơn ? c) Tính công
- Nếu HS tính đúng thì GV chuẩn lại.
- Nếu không đúng thì GV gợi ý Không dùng mặt phẳng nghiêng thì công kéo vật bằng bao nhiêu ? C6: Tơng tự
Lu ý cho HS: Khi tính công của lực thì phải tính lực nào nhân với quãng đờng dịch chuyển của lực đó.
- Củng cố: Cho HS phát biểu lại định luật về công.
- Trong thực tế dùng MGĐG nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, của trọng lực ròng rọc, của dây...Do đó công kéo vật lên A2
bao giờ cũng lớn hơn công kéo vật không có lực ma sát...(tức là công kéo vật không dùng MCĐG)
III - Vận dụng C5: P = 500N h = 1m l1 = 4m l2 = 2m
a) Dùng mặt phẳng nghiên kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài 1 càng lớn thì lực kéo càng nhỏ.
Vậy trờng hợp 1 lực kéo nhỏ hơn. F1 < F2
F1 = F2/2
b) Công kéo vật trong 2 trờng hợp là bằng nhau (theo định luật về công)
A = P.h = 500N.1m = 500J C6: P = 420 N s = 8m a) F = ? h = ? b) A = ? Giải a) Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực: F = P/2 = 210 (N)
Quãng đờng dịch chuyển thiệt 2 lần h = s/2 = 4 (m) b) A = P.h hoặc A = F.s - Đọc phần “Có thể em cha biết” A2 > A1 H = 2 1 A A . 100% → H < 1 58
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc định luật về công. - Làm bài tập SBT.
Tiết 15
Công suất
I- Mục tiêu:
Kiến thức: - Hiểu đợc công suất là công thực hiện đợc trong 1 giây, là đại lợng
đặc trng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con ngời, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ.
- Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lợng đơn giản.
Kĩ năng: Biết t duy từ hiện tợng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lợng công
suất.