Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?

Một phần của tài liệu Ly 8 08-09(tiet 5 den tiet 35).doc (Trang 57 - 58)

- Dựa vào kiến thức đã học ở môn Hoá học, HS có thể nêu được:

+ Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt, đó là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là hạt không thể phân chia trong phản ứng hoá học, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

+ Vì các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.

- HS cả lớp theo dõi sự trình bày của GV. - Ghi kết luận vào vở: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

- Quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại để khẳng định sự tồn tại của các hạt nguyên tử, phân tử.

hiện đại và ảnh của các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại.

- GV có thể thông báo phần "Có thể em chưa biết" ở cuối bài học để HS thấy được nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé.

- Theo dõi phần trình bày của GV để có thể hình dung được nguyên tử và phân tử nhỏ bé như thế nào ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử (10 phút)

- Trên hình 19.3, các em thấy các nguyên tử silic có được sắp xếp xít nhau không ?

- Vậy giữa các nguyên tử, phân tử các chất nói chung có khoảng cách hay không ?

- Để tìm cách giải đáp câu hỏi nêu ra ở đầu bài bằng cách dùng một thí nghiệm tương tự như thí nghiệm trộn rượu với nước, được gọi là thí nghiệm mô hình. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình theo hướng dẫn của câu C1. - Hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hình:

+ Nhận xét thể tích hỗn hợp sau khi trộn cát và ngô so với tổng thể tích ban đầu của cát và ngô.

+ Giải thích tại sao có sự hụt thể tích đó ?

+ Liên hệ để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước đặt ra ở thí nghiệm đầu bài.

- GV sửa chữa sai sót cho HS nếu cần và yêu cầu HS tự ghi phần trả lời câu hỏi C1, C2 vào vở.

Lưu ý: Để tránh cho HS không nhầm

lẫn khi lấy ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách (có thể nhầm lẫn coi hạt cát, hạt ngô như phân tử cát, phân tử ngô) GV nhấn mạnh vì các phân tử, nguyên tử vô cùng nhỏ bé, mắt thường không nhìn thấy được, do đó thí nghiệm trộn cát và

- Dựa vào hình 19.3, HS có thể nêu được: Các nguyên tử silic không sắp xếp kín khít mà giữa chúng vẫn có những khoảng cách.

II- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ?

Một phần của tài liệu Ly 8 08-09(tiet 5 den tiet 35).doc (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w