1.Chuyển động không đều là chuyển động độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. vtb =St . Đơn vị m/s ngoài ra cũn thường dùng km/h.
2.Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của 2 lực cõn bằng thỡ:
a. Nếu vật đứng yên sẽ đứng yên mói. b. Nếu vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mói.
3.Tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Độ lớn lực tác dụng
+ Diện tớch bề mặt tiếp xỳc. Cụng thức tớnh ỏp suất: p =SF , trong đó F là độ lớn của lực (N), S là diện tích mặt tiếp xúc (m2), p là suất (N/m2) hay (Pa).
4.Lực đẩy ASM có: + Điểm đặt trên vật,
+ Phương thẳng đứng chiều từ dưới lờn,
+ Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
V là thể tớch phần chỡm của vật (m3), Cụng thức tớnh: F = Vd.
Trong đó: d là trọng lượng riờng của chất lỏng (N/m3), F là lực đẩy Ác si mét (N).
5.Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng: + Vật bị chỡm khi FA < P hay dCL < dV , + Vật bị lơ lửng khi F = P hay d = d ,
6.Biểu thức, đơn vị của công cơ học?
7.Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của công suất?
+ Vật nổi trờn bề mặt chất lỏng khi dCL > dV . FA là lự đẩy ASM khi vật chỡm hoàn toàn trong chất lỏng.
6. Biểu tức tính công cơ học: A = F.s (F là độ lớn của lực (N), s là độ dài quảng đường dịch chuyển theo phương của lực (m)).
Đơn vị công là J. 1J = 1N.m.
7.Công suất cho biết khả năng thực hiện công của người hay máy trong một đơn vị thời gian (1giây) A là cụng thực hiện,
Cụng thức tớnh:
t A
p = . Trong đó: t là thời gian thực hiện công đó, p là công suất. *H.Đ.2: VẬN DỤNG (25 phỳt).
-GV lần lượt đưa ra các bài tập:
1.Một em HS đạp xe lên được nửa đoạn dốc đầu dài 30m hết 6s cũn nửa đoạn sau em phải đi bộ hết 14s. Hỏi vận tốc trung bỡnh của em đó trên từng đoạn và trên cả dốc là bao nhiêu?
2.Hóy chọn từ thớch hợp để điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
Hai quả cầu một làm bằng sắt và một làm bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đầu của một cân đũn. Khi nhỳng ngập cả 2 quả cầu vào nước thỡ đũn cõn ...(1)... mà nghiờng về phớa bờn ...(2)...
Khi ỏp lực tỏc dụng vào vật tăng lên 3 lần thỡ ỏp suất ...(3)...lần. Khi diện tích tiếp xúc tăng lên 3 lần thỡ ỏp suất ...(4)...lần.
Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên 3 lần và diện tích tiếp xúc cũng
tăng lên 3 lần thỡ ỏp suất ... (5)... II. Vận dụng Gọi từng HS lờn bảng ghi túm tắt và giải 1.-Vận tốc trung bỡnh trờn từng đoạn và trên cả dốc là: ) s / m ( 5 6 30 t S v 1 1 1 = = = ) s / m ( 1 , 2 14 30 t S v 2 2 2 = = = ) s / m ( 3 14 6 30 30 t t S S v 2 1 2 1 TB = + + = + + = ĐS: 5m/s; 2,1m/s; 3m/s.
-HS lần lượt tỡm từ để điền vào chỗ trống.
2. (1): khụng cũn thăng bằng nữa
(2): quả cầu bằng sắt (3): cũng tăng lên 3 lần (4): giảm đi 3 lần
3.Một vật làm bằng nhôm có trọng lượng riêng 27000N/m3 được móc vào một lực kế và nhúng chỡm vật vào nước. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Biết thể tích của vật là 5dm3, trọng lượng của nước là 10000N/m3.
4.Em hiểu thế nào khi nói công suất của một động cơ là 4000W?
5.Một cần cẩu làm việc với công suất là 2,5kW để nâng một vật chuyển động đều lên cao 10m. Tính khối lượng của vật. Biết thời gian làm việc của cần cẩu là 15s. 3.Lực tỏc dụng lờn vật khi nhỳng chỡm trong nước là: P = d.V =27.103 . 5.10-3 = 135(N), FA = dn.V = 104.5.10-3 = 50(N). Mà P1 = P – FA = 135 – 50 = 85(N). ĐS: 85N.
4.Công suất của một động cơ là 4000W nghĩa là trong 1 s động cơ đó thực hiện công bằng 4000J.
5.Cụng của cần cẩu thực hiện trong 15s là:
A = p.t = 2500.15 = 37500(J), Khối lượng của vật là:
)kg kg ( 375 10 . 10 37500 10 . h A 10 P m= = = = . ĐS: 375kg.
* Hướng dẫn về nhà: Về nhà học kỹ phần lý thuyết, làm hết cỏc bài tập trong SBT để chuẩn bị thi kiểm tra HKI.
****************************************************** Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 18 (Tiết 17 KTHK đề của PGD)
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy)
Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác
dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công.
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.