h. Máy đầm nén bánh lốp: Pneumatic tire compactors
15.19.7. Phạm vi hỗ trợ của cộng đồng trong các giai đọan phát triển dự án:
án:
Dù quá trình tham gia của cộng đồng có hiệu quả trong tất cả các giai đọan của quá trình phát triển một chôn lấp vệ sinh, sự hỗ trợ của cộng đồng có thể là quan trọng tại một số giai đọan nhất định. Ví dụ, tại giai đọan đầu tiên, quá trình lập kế họach, là giai đọan cơ bản mà sự tham gia của cộng đồng là cực kỳ quan trọng bởi vì sự hỗ trợ của cộng đồng tạo ra cơ hội lớn nhất để định hướng cho việc quy hoạch BCL cuối cùng. Nhờ tham gia ngay từ đầu, cộng đồng có vai trò tiên phong (hay có vai trò xây dựng) hơn là vai trò thụ động trong quá trình đưa ra quyết định. Những cơ chế thích hợp để định hướng và tận dụng sự tham gia của cộng đồng là lắng nghe ý kiến cộng đồng, những buổi gặp gỡ cộng đồng và các hội thảo.
Giai đoạn chọn lựa vị trí và thiết kế là giai đọan quan trọng tiếp theo[47]. Phương pháp bổ sung có thể truyền đạt thông tin trong giai đọan này các phương tiện nghe nhìn và sự hình thành những lực lượng nhằm đề cử những thủ tục về thiết kề trong những khu vực có sự quan tâm của người dân Hình thức lắng nghe cộng đồng là cần thiết trong giai đọan này.
Một giai đọan quan trọng thứ ba là giai đọan xây dựng và vận hành. Dù sự hỗ trợ thích hợp từ cộng đồng là có hạn trong giai đọan này, tuy nhiên việc hỡ trợ này là phải có, do nó là một phương tiện quan trọng kiểm tra chất lượng xây dựng và vận hành.
15.19.8.Kết luận:
Những vấn đề khi lựa chọn vị trí của bãi chôn lắp (hay bất kỳ họat động xử lý chất thải khác) xảy ra do những chi phí thực vì những cá nhân sống gần vị trí được chọn làm BCL không được chú ý đến (bị lờ đi) trong quá trình chọn lựa địa điểm. Nếu người thiết kế bãi chôn lấp không chú ý (lờ đi) chi phí chấp nhận của những người này (“perception cost”), họ sẽ làm nảy sinh những chính sách không hài lòng bởi những người trong những cộng đồng bị ảnh hưởng. Ví vậy, việc chọn địa điểm chôn lắp rất có khả năng sẽ bị phản đối bởi người dân mà chịu những chi phí này[48].
Kinh nghiệm ở Mỹ và các nước khác (cả nước công nghiệp và nước đang phát triển) chỉ ra rằng sự chấp nhận rủi ro của con người sẽ bị thay đổi bất cứ lúc nào khi mà bãi chôn lắp chất thải rắn được xây dựng. Tình trạng này thậm chí có thể xảy ra ở những cộng đồng mà BCL có thể giảm chung chung những ảnh hưởng MT bất lợi cho người dân. Một cách giải quyết có thể thực hiện trong hòan cảnh này là sử dụng phương pháp lợi ích cho cộng đồng làm chủ tại vị trí xây dựng bãi chôn lắp (hos tcommunity benefits _HCBs). HCBs là một phương pháp đã được chứng minh là khá thành công trong viêc lựa chọn địa điểm cho nhiều loại công trình thường không được chấp nhận bởi phần lớn cộng đồng ( nhà máy phát điện quy mô lớn, nhà tù ,….). HCBs bao gồm những bồi thường tài chính (trên lệ phí từ nguời thải ra, lệ phí dựa trên khối lượng rác) đến việc xây dựng công viên, đường, trường học, và các bãi chôn lắp khác giúp ích cho cả cộng đồng. Việc áp
dụng HCBs, về mặt bàn chất, là đồng nhất chi phí thiệt hại do quyết định xây dựng BCL vào người bị thiệt hại[48,52,53]..
Thêm vào đó, nếu lợi ích kinh tế cho cộng đồng đủ lớn và mức độ nguy hiểm của dự án thấp, hành động chống đối phớt lờ (not-in-my-backyard_NIMBY) là 1 ý kiến phản đối rất yếu[49]. Tuy nhiên, sự đền bù nên được tiến hành với những giải pháp phi tài chính như sự quan trắc và chia sẻ quản lý[50,54].
15.20 THAM KHẢO
i. Sorg, T.J., H. Lanier Hickman, Sanitary Landfill Facts, SW- 4ts U.S. Department of Health, Education and Welfare, Public Health Service, National Center for Urban and Industrial Health, Solid Waste Program, Cincinnati, Ohio, USA, 1968.
ii. Sanitary Landfill Planning, Design, and Operation, Div. General Engineering and Radiological Health, New York State Department of Health, Albany, New York, USA, 1968.
iii. Brunner, D.R., D.J. Keller, C.W. Reid, and J. Wheeler,
Sanitary Landfill Guidelines - 1970, U.S. Department of Health, Education and Welfare, Bureau of Solid Waste Management, 1970.
iv. U.S. Environmental Protection Agency, Design, Construction, and Evaluation of Clay Liners for Hazardous Waste Facilities, EPA/530-SW-86-007, PB86-184496/AS, NTIS, Springfield,Virginia, USA, 1986.
v. Diaz, L.F. and C.G. Golueke, “Solid Waste Management in Developing Countries”, BioCycle, July 1987.
vi. Diaz, L.F. and C.G. Golueke, “Solid Waste Management in Developing Countries”, BioCycle, September 1985.
vii. Atar, A.M., “Siting a Landfill: The First Step”, World Wastes, 32(13): 14, December 1989.
viii. U.S. Environmental Protection Agency, “Guidelines for the Land Disposal of Solid Wastes”, Federal Register, 1985. ix. Zepeda, F., et al., Evaluación de Gases y Li12iados en los
Microrellenos de Lima, Informe Final, CEPIS, OPS/OMS, Lima, Peru, February 1989.
x. Diaz, L.F., Findings of Mission to Lima, Peru on Waste Management and Material Recovery, prepared for Integrated Resource Recovery and Waste Recycling Project, The World Bank, May 1983.
xi. Brunner, D.R. and D.J. Keller, Sanitary Landfill Design and Operation, U.S. Environmental Protection Agency,
xii. Schroeder, P.R., C.M. Lloyd, P.A. Zappi, and N.M. Aziz,
The Hydrologic Evaluation of Landfill Performance (HELP) Model, U.S. Environmental Protection Agency, EPA/600/R- 94/168a, Cincinnati, Ohio, USA, September 1994.
xiii. Haxo, H.E., et al., Lining of Waste Impoundment and Disposal Facilities, SW-870, U.S. Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio, USA, 1983.
xiv. Ham, R.K., et al., Recovery, Processing, and Utilization of Gas from Sanitary Landfills, EPA-600/2-79-001, U.S. Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio, USA, 1979.
xv. Holmes, J.R., Practical Waste Management, John Wiley and Sons, Inc., New York, New York, USA, 1983.
xvi. Flynn, N.W., M. Guttman, J. Hahn, and J.R. Payne, Trace Chemical Characterization of Pollutants Occurring in the Production of Landfill Gas from the Shoreline Regional Park Sanitary Landfill, Mountain View, California, prepared by Science Applications, Inc. for Pacific Gas and Electric Company and U.S. Department of Energy, 1981.
xvii. Zimmerman, R.E., G.R. Lytynyshyn, and M.L. Wilkey,
Landfill Gas Recovery – A Technology Status Report, NTIS DE84-001194, ANL/CNSV-TM-12, August 1983.
xviii. Wilkey, M.L., R.E. Zimmerman, and H.R. Isaacson,
Methane from Landfills: Preliminary Assessment Workbook, Argonne National Laboratory Report ANL/CNSU-31, 1982. xix. Diaz, L.F., G.M. Savage, and C.G. Golueke, Resource
Recovery from Municipal Solid Wastes, Vol. I, Primary Processing, CRC Press, Boca Raton, Florida, USA, 1982. xx. Hoeks, J., H. Glas, J. Hofkamp, and A. H. Ryhiner,
“Bentonite Liners for Isolation of Waste Disposal Sites”,
Waste Management & Research, 5, 1987.
xxi. Garland, G.A. and D.C. Mosher, “Leachate Effects of Improper Land Disposal”, Waste Age, March 1975.
xxii. Shuckrow, A.J., A.P. Pajak, and C.J. Touhill, Management of Hazardous Waste Leachate, prepared for Municipal Environment Research Laboratory, Office of Research and Development, U.S. Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio, USA, (SW-871),September 1980.
xxiii. Lu, J.C.S., B. Eichenberger, and R.J. Stearns, Production and Management of Leachate fromMunicipal Landfills: Summary and Assessment, EPA-600/2-84-092, NTIS PB84- 187913,May 1984.
xxiv. Bass, J.M., Avoiding Failure of Leachate Collection Systems at Hazardous Waste Landfills, EPA-600/D-84/210, NTIS PB84-235100, August 1984.
xxv. Noble, G., Sanitary Landfill Design Handbook, Technomic Publishing Company, Westport,Connecticut, USA, 1976. xxvi. U.S. Code of Federal Regulations, Title 40, Chapter 1,
Environmental Protection Agency,Criteria for Municipal Solid Waste Landfills, Part 258,, July, 2003.
xxvii. Conrad, R.B. and E.K. Hoffman, “Transportation Model Applied to Landfill Design”, Journal Environ. Eng. Div. ASCE, June 1974.
xxviii. Gilman, E.F., F.B. Flower, and L.A. Leone, Standardized Procedures for Planting Vegetationon Completed Sanitary Landfills, U.S. Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio,USA, EPA-600/2-83-055, NTIS PB83- 241-018, 1983.
xxix. Northeim, C.M., et al., Handbook for the Design, Construction, and Operation of Sanitar Landfills, U.S. Environmental Protection Agency, 68-02-3992-1/040, 1987. xxx. Keller, E.A., Environmental Geology, second edition,
Merrill Publishing Company, 1979.
xxxi. Diaz, L.F., G.M. Savage, and C.G. Golueke, Resource Recovery from Solid Waste, Vol. II,Final Processing, CRC Press, Inc., Boca Raton, Florida, USA, 1982.
xxxii. Cheney, A.C., “Settlement of Landfill”, Harwell Landfill
Completion Symposium, Cockcroft Hall, HMSO, London,
England, May 1983.
xxxiii. Barber, C. and P.J. Maris, “Recirculation of Leachate as a Landfill Management Option”,Water Research Center, Stevenage Laboratory, United Kingdom, 1983.
xxxiv. CEPIS/PAHO/WHO, Cost of Urban Cleaning Services. xxxv. Emberton, J.R. and A. Parker, “The Problems Associated
with Building on Landfill Sites”, Waste Management & Research, 5(4):473-482, December 1987.
xxxvi. Swamp Reclamation in Tropical Monsoon Regions by Appropriate Refuse Landfillings: Case Study Evaluations in Thailand, SEATEC International, The World Bank, Washington, DC,USA, 1983.
xxxvii. Study of Landfill and Resource Recovery in Metropolitan Colombo, Draft Final Report,prepared for The World Bank by Environmental Resources Limited, June 1987.
xxxviii. Stearns, R.P. and G.S. Petroyan, “Identifying and Controlling Landfill Fires”, Waste Management & Research, 2:75-83, 1984.
xxxix. Joyce, L.E., “How to Calculate Waste Disposal Costs”,
World Wastes, March 1989.
xl. Glebs, R.T., “Landfill Costs Continue to Rise”, Waste Age, 19(3), March 1988.
xli. Walsh, J., “More on Sanitary Landfill Costs”, Waste Age, 21(4), April 1990.
xlii. Glebs, R.T. and T. Juszczyk, “Closure and Post Closure Costs”, Waste Age, 21(3), March1990.
xliii. Hudson, J.F. and P.L. Deese, Optional Cost Models for Landfill Disposal of Municipal Wastes, prepared for U.S. Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio, USA, March1985.
xliv. Wilson, D.C., Waste Management Planning, Evaluation, Technologies, Clarendon Press, Oxford, England, 1981. xlv. U.S. Environmental Protection Agency, Landfill Bioreactor
Design and Operation, Seminar Publication, EPA/600/R- 95/146, September 1995.
xlvi. Gendelebien, A., et al., Landfill Gas-From Environment to Energy, Commission of the European Communities, Brussels, Luxembourg, 1992.
xlvii. Star, A.M., “Siting a Landfill: The First Step”, World
Wastes, 32(13):14-20, December 1989.
xlviii. Fort, R. and L. Scarlett, “Too Litttle Too Late? - Host Community Benefits and Siting Solid Waste Facilities”, Policy Study No. 157, Reason Foundation, April 1993. xlix. Rasmussen, T.H., “Not in My Backyard: The Politics of
Siting Prisons, Landfills, and Incinerators”, presented at the Annual Meeting of the American Political Science Association, San Francisco, California, USA, August/September 1990.
l. Leroy, D.H. and T.S. Nadler, “Negotiate Way Out of Siting Dilemmas”, Forum for Applied Research and Public Policy, Spring 1993.
li. Gibbs, L.M. and B. Lipsett, “The Siting Game: A NIMBY Primer”, Forum for Applied Research and Public Policy, Spring 1993.
lii. Petts, J., “Incineration Risk Perceptions and Public Concern: Experience in the U.K. Improving Risk Communication”,
liii. Petts, J., “Effective Waste Management: Understanding and Dealing with Public Concerns”, Waste Management & Research, 12:207-222, 1994.
liv. Debaie, M., “Keeping the Country in Countryside”, Waste Age, March 1995.
lv. Tabasaran, O., “Gas Production from Landfill”, Household
Waste Management in Europe --Economics and Techniques,
A. Bridgwater and K. Lidgren, eds. Van Nonstrand Reinhold,undated.
lvi. Gomes, I.C., “Gas de aterro, a energia recuperada do lixo”,
Energia, Fontes Alternativas, São Paulo, Brazil, II(10), 1980.
lvii. Cantanhede, A.L.G., F.A. Sá, and J. Chlebnicek, Aterro experimental do lixo, documentofinal, X Congresso Brasileiro de Engenharia Sanitária e Abiental, Manaus, Brazil, 1979.
lviii. Leci, C.L., “Landfill Gas as a “Town Gas” Extender, - The Santiago, Chile Experience”, Landfill Gas and Anaerobic Digestion of Solid Waste, Y.R. Alston and G.E. Richards, eds.,Proceedings of a Conference, Cherster, United Kingdom, 1989.
lix. Galvez, F., G. Fernandez, and V. Casas-Corderos, “Santiago, Chile Builds Recovery System”, Management World Wastes, 27(6), 1984.
lx. Barlaz, M.A., Microbiological and Chemical Dynamics During Refuse Decomposition in a Simulated Sanitary Landfill, Ph.D. Dissertation, Department of Civil and Environmental Engineering, University of Wisconsin at Madison, Wisconsin, USA, 1988.
lxi. Barlaz, M.A., Factors Affecting Refuse Decomposition in Sanitary Landfills, M.S. Thesis, Department of Civil and Environmental Engineering, University of Wisconsin at Madison, Wisconsin, USA, 1985.
lxii. Barlaz, M.A., R.K. Ham, and D.M. Schaefer, “Mass Balance Analysis of Decomposed Refusein Laboratory Scale Lysimeters”, ASCE Environmental Engineering, 115(6):1088-1102,1989.
lxiii. Jenkins, R.L. and J.A. Pettus, Biotechnological Advances in Processing Municipal Wastes for Fuels and Chemicals, A.A. Antonopoulos, ed. Argonne National Laboratories, Report ANL/CNSV-TM-167, 1985.
lxiv. Pohland, F.G., Sanitary Landfill Stabilization with Leachate Recycle and Residual Treatment,U.S. Environmental
Laboratory,Cincinnati, Ohio, USA, EPA-600/2-75-043, 1986.
lxv. CalRecovery, Inc., unpublished analyses, 1996.
lxvi. Diaz, L.F. and G.M. Savage, “Proposed Guidelines for Siting and Designing SanitaryLandfills in Developing Countries”, presented at XXV Interamerican Congress Sanitary Engineering and Environmental Sciences (AIDIS), Mexico City, Mexico, November 1996.
lxvii. Hungate, R.E., “Studies on Cellulose Fermentation - I. The Culture and Physiology of an Anaerobic Cellulose Digesting Bacterium”, Journal of Bacteriology, 48:499-513, 1944.
lxviii. Hungate, R.E., “The Anaerobic Mesophilic Cellulytic Bacteria”, Bacteriological Review, 14:1-49, 1950.
lxix. Hungate, R.E., “Microorganisms in the Rumen of Cattle Fed a Constant Ration”, Canadian Journal of Microbiology, 3:289-311, 1957.
lxx. Madden, R.H., M.J. Bryder, and N.J. Poole, “Isolation and Characterization of an Anaerobic Cellulytic Bacterium,
Clostridium papyrosolvens sp. nov.”, International Journal of Systematic Bacteriology, 32:87-91, 1982.
lxxi. Madden R.H., “Isolation and Characterization of
Clostridium stercorarium sp. nov. Cellulitic Thermophile”,
International Journal of Systematic Bacteriology, 33:837- 840, 1983.
lxxii. Mendez, B.S., M.J. Pettinari, S.E. Ivanier, C.A. Ramos, and F. Sineriz, “Clostridium thermopapyrolyticum sp nov., a Cellulolytic Thermophile”, International Journal of Systematic Bacteriology, 41:281-283, 1991.
lxxiii. Zeikus, J.G., “Microbial Populations in Digesters”,
Anaerobic Digestion, D.A. Stafford, B.I. Wheatley, and D.E. Hughes (ed), pp. 61-89, Applied Science Publishers, London, England,1980.
lxxiv. Kaseng, K., K. Ibrahim, S.V. Paneerselvam, and R.S. Hassan, “Extracellular Enzymes andAcidogen Profiles of a Laboratory-Scale Two-Phase Anaerobic Digestion System”,
Process Biochem., 27:43-47, 1992.
lxxv. Bowerman, F.R., N.K. Rohatgi, K.Y. Chen, and R.A. Lockwood, A Case Study of the LosAngeles County Palos Verde Landfill Gas Development Project, EPA-600/3-77- 047,Municipal Environmental Research Laboratory, U.S. Environmental Protection Agency,Cincinnati, Ohio, USA, July 1977.
lxxvi. Hekimian, K.K., W.J. Lockman, and J.H. Hest, “Methane Gas Recovery from Sanitary Landfills”, Waste Age, 7(12):2, December 1976.
lxxvii. Jewaskiewitz, S.M., “The Rehabilitation of the New England Road Landfill Site in Pietermaritzburg, Natal: A Case Study”, Proceedings of the WASTECON ‘94, All Africa Congress, Institute of Waste Management, Somerset West, South Africa, September 1994.
lxxviii. Christensen, T.H., R. Cossu, and R. Stegmann, eds.
Sanitary Landfilling: Process Technology and
Environmental Impact, Academic Press, London, England,
1989.
lxxix. Ettala, M. “Infiltration and Hydraulic Conductivity at a Sanitary Landfill”, Aqua Fennica,17(2), 1987.
lxxx. Ehrig, H.-J. and T Scheelhaase, “Pollution Potential and Long Term Behaviour of SanitaryLandfills”, SARDINIA 93 Fourth International Landfill Symposium Proceedings, Vol. II,Cagliari, Sardinia, Italy, pp. 1203-1225, October 1993. lxxxi. Straub, W.M., et al., “Performance of Field Scale Flushing
Bioreactor Landfill Test Cells –Six Years On”, SARDINIA 2001 Eighth International Waste Management and LandfillSymposium Proceedings, Vol. I, The Sustainable Landfill, Cagliari, Sardinia, Italy, pp. 309-317, October 2001.
lxxxii. Binder, M. and T. Bramryd, “Influence of Optimization on Bioreactor Landfill Performance”,SARDINIA 2001 Eighth International Waste Management and Landfill SymposiumProceedings, Vol. I, The Sustainable Landfill, Cagliari, Sardinia, Italy, pp. 21-30, October2001.
lxxxiii. Croft, B., et al., “The Brogborough Test Cells: Conclusions from a 14-Year Field-Scale Landfill Gas Experiment”,
SARDINIA 2001 Eighth International Waste Management and Landfill Symposium Proceedings, Vol. I, The Sustainable Landfill, Cagliari, Sardinia, Italy, pp. 3-12, October 2001.
lxxxiv. Kruempelbeck, I. and H.-J. Ehrig, “Long-Term Behaviour of Municipal Solid WasteLandfills in Germany”,
SARDINIA 99 Seventh Waste Management and Landfill Symposium Proceedings, Vol. I, Landfill Processes and Waste Pre-Treatment, Cagliari, Sardinia, Italy,pp. 27-36, October 1999.
lxxxv. Mazzetti, G.P., et al., “Consolidation of a Landslide of Waste with a Reinforced Embankment”, SARDINIA 2001
Symposium Proceedings, Vol. III, Barriers, Waste Mechanics and Groundwater Pollution, Cagliari, Sardinia, Italy, pp. 561-566, October 2001.
lxxxvi. Mitchell, J.K., “Geotechnics of Soil-Waste Material Interactions”, 2nd International Congress Environmental Geotechnics, Osaka, Japan, Balkema, 3:1311-1328, 1996. lxxxvii. Kavazanjian, E., “Mechanical Properties of Municipal Solid
Waste”, SARDINIA 2001 Eighth International Waste Management and Landfill Symposium Proceedings, Vol. III, Barriers, Waste Mechanics and Groundwater Pollution, Cagliari, Sardinia, Italy, pp. 415-424, October 2001.
lxxxviii. Eid, H.T., et al., “Municipal Solid Waste Slope Failure: Waste and Foundation Soil Properties”, Journal of
Geotechnical and Geoenvironmental Engineering,
ASCE,126(5):397-407, 2000.
lxxxix. Caterpillar Performance Handbook, Caterpillar, Inc., Peoria, IL, USA, October 1995.
xc. Stearns, R.P. and G.S. Petoyan, “Identifying and Controlling Landfill Fires”, Waste Management & Research, 2:303-309, 1984.