Theo Điều 6 Nghị định 48/NĐ-CP ngày 11/07/1998 thì tổ chức phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng phải có mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 29 - 31)

ớc ta mới ở giai đoạn sơ khai cộng với điều kiện tham gia thị trờng chứng khoán đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không phải là dễ dàng. Vì vậy kênh cung cấp vốn chủ yếu và hết sức quan trọng để khu vực kinh tế này phát triển là vốn tín dụng của các NHTM.

Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cờng quy mô vốn lu động của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thúc đẩy sản xuất phát triển:

Do đặc điểm của loại hình kinh tế ngoài quốc doanh thờng có chu kỳ sản xuất ngắn, vòng quay vốn nhanh, đòi hỏi thờng xuyên phải bổ sung số vốn lu động vợt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp. Do đó, vốn vay dới hình thức tín dụng ngắn hạn là nguồn vốn bổ sung vốn lu động rất quan trọng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó, hàng hoá của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất ra không phải lúc nào cũng đợc tiêu thụ hết và đợc thanh toán ngay trong khi quá trình sản xuất không thể bị đứt đoạn. Vì vậy, với số vốn nhỏ bé của mình, để hoạt động kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả, doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần thiết phải thông qua tín dụng ngân hàng để bổ sung vốn lu động cho chính mình.

Tín dụng ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị:

Các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng ở nớc ta đều có đặc điểm chung là trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, tuổi thọ tài sản cố định khá cao. Kết quả là sản phẩm làm ra có giá thành cao, chất lợng hạn chế, khả năng cạnh tranh kém, dẫn đến kinh doanh bị thua lỗ, thậm chí phá sản. Do vậy, nhu cầu đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp ngày càng trở nên bức xúc. Với khả năng của mình, ngân hàng hoàn toàn có thể hỗ trợ vốn, giúp các doanh nghiệp từng bớc tháo gỡ khó khăn, thích nghi với thị trờng thông qua hoạt động cho vay trung và dài hạn.

Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có thể giúp các doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ thông qua hình thức thuê mua. Đây là hình thức cho thuê máy móc, thiết bị để phục vụ sản xuất, đợc ngân hàng mua theo yêu cầu của bên thuê (các doanh nghiệp). Hình thức này thực hiện theo thể lệ tín dụng thuê mua đợc

Ngân hàng Nhà nớc Việt nam ban hành kèm theo quyết định số 149/QĐ- NH5 ngày 27/5/1995. Bên thuê có quyền tự chọn bên cung ứng hàng, thơng lợng, thoả thuận chủng loại, giá cả, bảo hiểm, cách thức và hình thức giao hàng, việc lắp đặt, bảo hành và những vấn đề khác liên quan đến tài sản thuê. Nhờ đó, các DNNQD có nhiều điều kiện hơn trong việc đầu t trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sử dụng vốn hiệu quả hơn:

Vai trò này bắt nguồn từ chức năng giám sát của ngân hàng với t cách là ng- ời sở hữu số vốn mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay từ ngân hàng. Các ngân hàng căn cứ vào các nguyên tắc tín dụng, hớng các doanh nghiệp vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời đôn đốc các chủ doanh nghiệp vay vốn hoàn trả khoản vay đúng hạn. Trong quá trình giám sát, kiểm tra, các ngân hàng phát hiện những nhợc điểm cần khắc phục, giúp các doanh nghiệp xác định đúng phơng hớng sản xuất kinh doanh, nhằm hạn chế khả năng rủi ro có thể xảy ra. Nhờ đó, vốn vay của doanh nghiệp đợc sử dụng hiệu quả, từ đó lợi nhuận thu đợc cao hơn, kéo theo quy mô vốn tự có lớn hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất và hiện đại hóa công nghệ.

Nh vậy, tín dụng ngân hàng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Vì vậy, theo định hớng chung của Đảng và Nhà n- ớc, định hớng riêng của NHNN, các NHTM đang thực hiện chiến lợc hớng tới thị trờng mới - đó chính là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Chơng 2

Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 29 - 31)