Đây, KVNQD gồm cẩ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhng do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhận đợc những điều kiện thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác trong KVNQD nên ở đây ngời viết ngụ ý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 43 - 46)

ngoài nhận đợc những điều kiện thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác trong KVNQD nên ở đây ngời viết ngụ ý đề cập khó khăn trong quá trình tiếp cận vốn của các đối tợng khác các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Tổng tín dụng % 100 100 100 100 100 100

- Cho KVQD % 50,16 52,41 48,22 44,89 41,79 40,31

- Cho KVNQD % 49,84 47,59 51,78 55,11 58,21 59,69

Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (World Bank). Chú thích: số liệu đã đợc làm tròn, * ớc tính.

- Về số tuyệt đối, bảng trên cho thấy d nợ tín dụng ngân hàng cho KVNQD không ngừng tăng lên trong giai đoạn 1997-2002 với tốc độ phát triển trung bình là 132,94%. Nếu nh năm 1997, tín dụng ngân hàng cấp cho KVNQD mới chỉ là 31.000 tỷ đồng thì đến năm 1999, tức là chỉ sau 2 năm, con số này đã tăng gần gấp đôi, 58.300 tỷ đồng. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, theo số liệu ớc tính của Ngân hàng thế giới thì tổng d nợ tín dụng cho khu vực này năm 2002 lên đến 128.700 tỷ đồng, gấp hơn 4 lần tổng d nợ tín dụng năm 1997 (tăng 415,16%). Điều này cho thấy nhu cầu về vốn để phát triển của KVNQD ngày một tăng và vai trò của các ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực này ngày càng đợc cải thiện.

- Về số tơng đối, trong khi tỷ trọng d nợ tín dụng cho KVQD trong tổng d nợ cấp cho nền kinh tế của hệ thống ngân hàng ngày càng thu hẹp lại thì tỷ trọng d nợ cấp cho KVNQD lại không ngừng đợc mở rộng, từ chỗ nhỏ hơn vào những năm trớc 1999 đến lớn hơn từ năm 1999 đến nay và mức chênh lệch này có xu h- ớng ngày càng gia tăng. Nếu nh năm 1998, tín dụng cấp cho KVQD còn chiếm 52,41% tổng d nợ tín dụng cấp cho nền kinh tế so với 47,59% của KVNQD thì 1 năm sau, năm 1999, tình hình trên đã bị đảo ngợc với những con số tơng ứng là 48,22% và 51,78% (chênh lệch 3,56%). Những năm sau đó, khoảng cách này liên tục tăng lên với 10,22% năm 2000, 16,42% năm 2001 và năm 2002 có thể lên đến 19,38%. Mặt khác, do d nợ tín dụng cấp cho cả hai khu vực kinh tế đều tăng qua các năm nên sự lớn hơn về tỷ trọng tín dụng trong tổng d nợ tín dụng của KVNQD đối với KVQD là nhờ tốc độ tăng trởng của d nợ tín dụng cho KVNQD lớn hơn tốc độ tăng trởng tín dụng cho KVQD (132,94% so với 122,74%). Xu hớng này theo ngời viết là do các nguyên nhân sau:

+ Thứ nhất, thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc là mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động

tín dụng ngân hàng những năm gần đây đã hớng đến KVNQD nhiều hơn. Bên cạnh đó, Luật Các tổ chức tín dụng cho phép đa dạng hoá các loại hình TCTD đợc hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Do vậy, nhiều NHTMCP, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các khách hàng không có khả năng tiếp cận, tiếp cận khó hay nhóm khách hàng bị bỏ ngỏ bởi các NHTMQD. Hơn nữa, việc các ngân hàng chuyên doanh (các NHTMQD) đợc chuyển đổi sang ngân hàng đa năng, cộng với cơ chế tín dụng của NHNN ngày càng đợc nới lỏng (nh đã trình bày ở phần 2.1, chơng II) cũng làm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của KVNQD. Mặt khác, do đa dạng hoá các loại hình TCTD nên mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng cao, các ngân hàng không chỉ tập vào các DNNN mà các DNNQD hoạt động hiệu quả cũng trở thành mục tiêu cạnh tranh của các ngân hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp có nguồn ngoại tệ xuất khẩu tơng đối.

+ Thứ hai, những đổi mới vừa qua của hệ thống ngân hàng và những thể lệ tín dụng đã góp phần giảm bớt sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp thuộc các TPKT khác nhau, tạo sự công bằng, bình đẳng hơn cả về cơ hội lẫn trách nhiệm đối với việc tiếp cận và sử dụng các nguồn vay của các ngân hàng. Cụ thể, trớc khi có hai luật ngân hàng (Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật Các tổ chức tín dụng), vẫn còn tồn tại nhiều u đãi đối với các DNNN nh không phải thế chấp tài sản khi vay vốn; khi không có khả năng trả nợ thì đợc khoanh nợ, xoá nợ dễ hơn...Tuy nhiên, theo tinh thần hai luật ngân hàng, các u đãi có tính chất nh vậy đã đợc xoá bỏ hoặc giảm bớt đáng kể, tạo môi trờng kinh doanh công bằng, bình đẳng hơn đối với các doanh nghiệp. Hiện nay, theo những văn bản quy định về thể lệ tín dụng, để đợc vay vốn của ngân hàng, điều quan trọng hàng đầu không phải doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào mà quan trọng là doanh nghiệp phải có năng lực tài chính lành mạnh, dự án có tính khả thi và hiệu quả, có uy tín vay, trả đầy đủ và đúng hạn các khoản vay ngân hàng (mặc dù khi thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục, sẽ đợc bàn đến trong phần 3.2 chơng 2 của khoá luận).

+ Thứ ba, KVNQD mà đại biểu là kinh tế t nhân phát triển nhanh chóng, thu hút đợc một lợng tín dụng lớn từ các ngân hàng. Cụ thể:

• Một số lợng lớn các DNCP đợc chuyển đổi từ các DNNN vẫn đợc các ngân hàng cho vay vốn.

• Trớc sự phát triển nhanh chóng của KVNQD, các NHTM đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khu vực này. Đã có trên 13 triệu hộ gia đình ở nông thôn trở thành hộ sản xuất kinh doanh đợc ngân hàng cho vay vốn. Tính đến hết tháng 12/2001, d nợ cho vay hộ của NHNN&PTNT vào khoảng 41.564 tỷ đồng24, chiếm 64,4% tổng d nợ cho vay của ngân hàng này. Còn Ngân hàng Công th- ơng có 228.873 doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc KVNQD có quan hệ tín dụng thờng xuyên với d nợ tăng từ 5.896 tỷ đồng, chiếm 50,9% tổng d nợ năm 1997, lên 8.642 tỷ đồng, chiếm 51,6% tổng d nợ hiện nay25.

• Các NHTM triển khai nhiều dự án của nớc ngoài tài trợ kinh tế ngoài quốc doanh nh: NHNN&PTNT Việt Nam tiếp nhận và triển khai 46 dự án với số vốn 1,2tỷ USD -đã giải ngân 382 triệu USD-của ADB, WB, AFD, EFAD....; NHCT Việt Nam làm đại lý triển khai các dự án của Cộng đồng Châu Âu tài trợ cho ngời Việt Nam hồi hơng từ Hồng Kông 22.013.000 USD, Ngân hàng cân đối Đức cho ngời lao động Việt Nam từ Đức trở về 166 tỷ đồng, Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ 20.298.071USD, và nhiều dự án khác của Pháp, Anh.

+ Thứ t, trong khi KVNQD phát triển nhanh chóng với số lợng các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh tăng nhanh qua từng năm thì số lợng các DNNN lại bị thu hẹp đáng kể trong những năm qua. Từ năm 1991 đến năm 2000 Việt Nam đã tiến hành 3 đợt sắp xếp lại các DNNN: 1991-1994, 1995-1997, 1998-2000; số l- ợng DNNN đã giảm hơn 50%, từ 12.300 xuống còn 5.789 doanh nghiệp. Trong khi đó, nhiều DNNN đang tồn tại nhng do hoạt động kém hiệu quả, cha giải thể đ- ợc, đang nợ một lợng lớn vốn vay ngân hàng (nh Công ty Dệt Nam Định, Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc, Công ty gang thép Thái Nguyên...) khiến các ngân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w