4.1 Kiến nghị đối với Nhà nớc:
- Cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo tiền đề và cơ sở cho các doanh nghiệp, nhất là các DNNQD tiếp cận đợc các nguồn vốn tín dụng thuận lợi.
- Từng bớc tách bạch hệ thống NHTM và ngân hàng chính sách có tính chất hỗ trợ của Nhà nớc. Theo đó, mở rộng hơn nữa tính tự chủ tự chịu trách nhiệm của các NHTM. Đối với tín dụng u đãi của Nhà nớc, có thể hình thành hệ thống ngân hàng chính sách từ trung ơng tới địa phơng, dới dạng các quỹ hỗ trợ khác nhau. Vấn đề quan trọng để hoạt động của quỹ hiệu quả tốt là việc quy định rõ ràng đối tợng, thủ tục và quy trình vay vốn từ các loại quỹ, bảo đảm thực sự bình đẳng về cơ hội đợc tiếp cận các nguồn vốn u đãi đối với mọi doanh nghiệp nếu thoả mãn điều kiện vay u đãi theo quy định.
- Mở rộng, phát triển thị trờng thuê mua tài chính. Tín dụng thuê mua là một hình thức của đầu t cơ bản, là biện pháp thay thế vốn ngân hàng. Tín dụng thuê mua có đặc điểm của hoạt động tín dụng, nhng vì tài sản sử dụng thuộc quyền sử dụng của công ty thuê mua nên trong thực tế các doanh nghiệp thuê quyền sử dụng đó đã mang tính thế chấp trong vay mợn. Điểm thuận lợi này giúp cho các doanh nghiệp ít vốn hoặc không có tài sản thế chấp dễ dàng có đợc tài sản để tiến hành sản xuất kinh doanh. Hiện nay, ở Việt Nam đã bớc đầu hình thành thị trờng này nhng hoạt động còn hạn chế và còn ít doanh nghiệp tiếp cận đợc loại tín
dụng này. Vì vậy, cần cung cấp thông tin về loại tín dụng này để các doanh nghiệp có thể nhận thức và sớm tiếp cận với nguồn vốn tín dụng này.
- Cần nhanh chóng tạo điều kiện để Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động và vận hành hiệu quả, giúp DNNQD có khả năng tiếp cận và vay vốn. Bên cạnh nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nớc, cần tích cực huy động thêm các nguồn vốn góp khác nh: vốn của các tổ chức tín dụng, nguồn đóng góp của các doanh nghiệp, vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc...
- Hoàn thiện các văn bản về quy chế tín dụng theo hớng đơn giản hoá các thủ tục vay, đồng thời tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng và doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng các phơng án kinh doanh khả thi làm cơ sở để vay vốn; cải tiến các quy định về điều kiện cho vay trên tinh thần tạo sự chủ động hơn cho các TCTD.
- Cho phép kinh tế t nhân tham gia hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, thơng mại, xuất nhập khẩu ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế mà lâu nay thuộc độc quyền của các DNNN, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế. - Không hình sự hoá các quan hệ kinh tế- dân sự trong quan hệ vay vốn giữa ngân hàng với doanh nghiệp xảy ra các tranh chấp hoặc khi doanh nghiệp không trả nợ đợc cho ngân hàng .
- Nhà nớc tăng cờng kiểm tra các DNNQD, đảm bảo các doanh nghiệp này hoạt động đúng pháp luật, thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê. Song cũng tránh tình trạng thanh tra, kiểm tra quá nhiều, chồng chéo,...gây khó khăn cho doanh nghiệp.
4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc:
- Thu hút dự án, chơng trình của quốc tế, các nớc phát triển, hỗ trợ các NHTM về đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản trị, điều hành hoạt động ngân hàng theo trình độ quốc tế, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ thẩm định dự án, đánh giá dự án, phân tích và đánh giá rủi ro cho cán bộ ngân hàng.
- Nghiên cứu, xem xét trong vài năm tới cổ phần hoá 1-2 NHTM quốc doanh nhng Nhà nớc vẫn nắm giữ trên 50% vốn cổ phần, trong tổng số 6 NHTM quốc doanh hiện có. Tất nhiên cũng cần xem xét các yếu tố khác nh trong cơ cấu hiện tại, số lợng NHTM cổ phần quá đông trong khi thị phần còn nhỏ.
- Thực hiện đúng lộ trình mở cửa hoạt động cho các ngân hàng nớc ngoài, bãi bỏ các quy định hạn chế hoạt động các ngân hàng nớc ngoài ở Việt nam theo cam kết trong hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, AFTA nh cho phép các ngân hàng của Nhật, Mỹ, EU mở chi nhánh hoạt động ở Việt nam, tạo môi trờng cạnh tranh thông thoáng cho hoạt động ngân hàng, thúc đẩy thị trờng vốn phát triển.
- Sớm ban hành nghị định và thông t hớng dẫn thực hiện pháp lệnh thơng phiếu, thúc đẩy hoạt động tín dụng thơng mại phát triển.
4.3 Kiến nghị đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi quyết định đa ra của doanh nghiệp đều có tác động quan trọng và ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Do vậy, để đứng vững trên thị trờng, mỗi doanh nghiệp nói chung phải tạo cho mình chiến lợc kinh doanh phù hợp với khả năng và đáp ứng nhu cầu thị trờng. DNNQD luôn phàn nàn về sự bất bình đẳng nhng cũng phải tự nhìn nhận lại chính bản thân hoạt động của mình để các quan điểm của ngân hàng và của doanh nghiệp gặp gỡ nhau, đó là: doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng, có hiệu quả, đáp ứng đợc những điều kiện tối thiểu của ngân hàng và ngân hàng có thể yên tâm khi cho vay bởi lẽ ngân hàng cũng là một doanh nghiệp đặc biệt, cũng hoạt động kinh doanh để sinh lời và đảm bảo an toàn cho mình. Vì vậy đứng trên một góc độ nào đấy cả ngân hàng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần phải "hiểu rõ" nhau hơn, khi đó ngân hàng vừa có thể cho vay thời doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng có đủ vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp, ngân hàng cùng phát triển. Theo hớng này, DNNQD cần đạt một số chỉ tiêu sau:
- Có khả năng phát triển ổn định và lâu dài;
- Không có biểu hiện làm ăn nhất thời, chụp giật, lừa đảo; - Có cơ sở vật chất tốt;
- Có sản phẩm có chất lợng, uy tín cao trên thị trờng. Do đó:
Thứ nhất, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phải tự nâng cao năng lực của mình trong kinh doanh, chú trọng tới việc xây dựng và hoạch định phơng án sản xuất kinh doanh, kể cả mời chuyên gia t vấn.
Thứ hai, trung thực trong việc sử dụng vốn cũng nh các điều kiện liên quan đến cho vay, tránh tình trạng làm qua loa, gây thất thoát vốn khiến việc trả nợ ngân hàng gặp khó khăn.
Thứ ba, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho ngân hàng; thực hiện công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ hiện hành.
Kết luận
Hơn mời lăm năm qua, cùng với công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc phục hồi, phát triển và ngày càng khẳng định vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc.
Hiện nay, khi mà thị trờng vốn nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng ở nớc ta còn kém phát triển, cha phát huy đợc vai trò vốn có của nó thì các ngân hàng vẫn là nơi cung cấp vốn quan trọng cho cả nền kinh tế cũng nh khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Vì vậy, trớc sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế này là hết sức cần thiết.
Trên thực tế, hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong thời gian qua đã đợc cải thiện đáng kể, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đợc tiếp cận vốn ngân hàng ngày càng dễ dàng và bình đẳng hơn với khu vực kinh tế quốc doanh. Mặc dù vậy, hoạt động mở rộng tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều hạn chế và phát sinh nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết.
Xuất phát từ thực tiễn đó, khoá luận này đã đi từ những vấn đề cơ bản về tín dụng và tín dụng ngân hàng, đi sâu tìm hiểu về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam với đặc điểm vốn có cũng nh những khó khăn, thách thức mà khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang gặp phải, để từ đó làm rõ vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực này; đã phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thông qua nêu rõ những kết quả đạt đợc và những hạn chế tồn tại cần khắc phục, giải quyết; và cuối cùng đa ra một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng nh một số kiến nghị với các cấp, các ngành có liên quan.
Tuy nhiên, do trình độ cũng nh kinh nghiệm của một sinh viên sắp tốt nghiệp còn nhiều hạn chế, khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót, ngời
viết rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp từ các thầy, các cô, bè bạn và những ai quan tâm tới lĩnh vực này để khóa luận có điều kiện đợc bổ sung, hoàn chỉnh.