ngoại tệ, tiết kiệm có đảm bảo giá trị đồng tiền theo vàng, phát hành kỳ phiếu th- ơng mại bằng VNĐ và bằng ngoại tệ, phát hành trái phiếu ngân hàng thơng mại...
Kết quả là nguồn vốn huy động của các NHTM tăng trởng với tốc độ cao qua các năm. Cụ thể nh sau:
Bảng 5: Nguồn vốn huy động của một số ngân hàng năm 2000-2001
Đơn vị: tỷ đồng
Năm VCB BARDV ICB BIDV ACB TCB Tổng
2000 48.317 44.060 40.745 30.706 5.819 1.379 171.026 2001 58.554 55.956 49.515 39.051 6.547 2.269 211.892 2001/200 0 121,19 % 127% 121,52% 127,18% 112,51% 164,54% 123,89%
Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2000, 2001 của các ngân hàng.
Chú thích: số liệu đã đợc làm tròn; VCB: NHNT, BARDV: NHNN & PTNT, ICB: NHCT, BIDV: NHĐT & PT, ACB: Ngân hàng Thơng mại á Châu, TCB: Ngân hàng Kỹ thơng.
Nh vậy, nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên, năm 2001 so với năm 2000, đều tăng trởng khá, trong đó tăng nhiều nhất là Ngân hàng kỹ thơng (Techcombank) với tốc độ 164,54%, do nếu xét về mặt lợng thì ngân hàng này có nguồn vốn huy động thấp nhất. Trong khi đó, việc các 4 NHTM quốc doanh (NHNT, NHNN&PTNT, NHCT, NHĐT&PT) đều đạt tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động trên 20% đã tạo ra nguồn vốn vững chắc cho hoạt động tín dụng đối với nền kinh tế nói chung cũng nh KVNQD nói riêng bởi vì những ngân hàng này vẫn đảm nhiệm vị trí then chốt trong hệ thống ngân hàng ở nớc ta hiện nay.
Tuy nhiên, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, tổ chức kinh tế còn nhiều tiềm tàng cho nên nếu có mạng lới rộng khắp, thủ tục gửi và rút vốn dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi, đảm bảo bí mật cho ngời gửi thì khả năng huy động vốn của các ngân hàng còn lớn hơn nữa. Riêng đối với KVNQD, tuy khả năng về nguồn vốn có hạn, luôn “đói vốn”, cần đợc hỗ trợ về vốn của các tổ chức tín dụng, song do tính chất luân chuyển vốn của loại hình này nhanh nên nếu chú ý khai thác thì có thể
huy động đợc lợng vốn tạm thời nhàn rỗi bằng cách đẩy mạnh mở tài khoản cá nhân, phát hành séc, cải tiến phơng thức thanh toán nh chuyển tiền nhanh, thanh toán điện tử...
3.1.3 Cơ cấu tín dụng thay đổi theo hớng nâng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị theo h- dài hạn đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị theo h- ớng CNH-HĐH:
Theo chủ trơng của Nhà nớc, vốn NSNN chỉ đầu t vào các dự án lớn tầm cỡ quốc gia và đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Còn đầu t để đổi mới thiết bị máy móc, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải vào nguồn vốn tự huy động hoặc nguồn vốn tín dụng.
Từ những năm 1990 trở về trớc, tín dụng ngân hàng tập trung cho vay vốn ngắn hạn là chủ yếu, chiếm tỷ trọng tới 90%27. Những năm gần đây, trớc thực tiễn các doanh nghiệp cần vốn đầu t cho phát triển phát sinh nhu cầu lớn về vốn trung và dài hạn, các NHTM đã chú ý nâng dần tỷ trọng cho vay vốn trung và dài hạn, chính vì vậy mà tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trong tổng d nợ tín dụng ngân hàng có xu hớng tăng lên. Để đảm tính pháp lý cho tín dụng trung-dài hạn, Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành Quy chế tín dụng trung và dài hạn (Quyết định số 367/ QĐ-NH1 ngày 25/12/1995), cho phép các tổ chức tín dụng đợc sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn, đồng thời giao quyền chủ động nhiều hơn cho các TCTD về việc cho vay các dự án trung, dài hạn.
Bảng 6 cho thấy cùng với sự tăng trởng nhanh của tổng d nợ tín dụng nói chung, d nợ tín dụng ngắn hạn và trung - dài hạn đều tăng qua các năm. Tuy nhiên, do có tốc độ tăng trởng bình quân lớn hơn (138,18% so với 125,1%) nên tỷ trọng d nợ tín dụng trung và dài hạn ngày càng đợc mở rộng trong khi tỷ trọng d nợ tín dụng ngắn hạn ngày càng thu hẹp lại.