Nâng cao tỷ trọng nguồn vốn huy động dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 72)

huy động:

Theo một số nhà phân tích, mức hợp lý của nguồn vốn ngân hàng trong đầu t cho nền kinh tế ở các nớc phát triển là khoảng 30% bên cạnh các kênh huy động khác là thị trờng chứng khoán, trái phiếu chính phủ..., trong khi đó ở nớc ta hiện nay, tỷ lệ này quá cao (lên đến trên 70%37). Đây vừa là gánh nặng, vừa dễ gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng. Vì vậy, có thể khẳng định biện pháp này chỉ manh tính chất tình thế, khi mà nền kinh tế nói chung và thị trờng vốn nói riêng cha phát triển nh mong muốn.

Thực hiện mục tiêu này, các NHTM nên quan tâm hơn đến các dịch vụ tiền gửi có kỳ hạn với lãi suất hợp lý. Đây sẽ là nguồn bổ sung vốn trung - dài hạn lớn cho các ngân hàng bởi vẫn còn nhiều lợng tiền nhàn rỗi ổn định trong nền kinh tế, hơn nữa từ trớc đến nay khi một khách hàng đã chọn ngân hàng nào để gửi tiền thì hầu nh ít thay đổi trong thời gian gửi. Các khoản tiền gửi dù có thời hạn là 1 năm, nhng khi hết hạn thờng đợc duy trì, tức là ngời gửi tiền tiếp tục gửi tại ngân hàng đó, vì vậy, nguồn tiền gửi này là khá ổn định, ngân hàng có thể sử dụng để cho vay thời hạn dài hơn. Bên cạnh đó, các công cụ huy động vốn dài hạn nh trái phiếu, kỳ phiếu cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn trung - dài hạn của các ngân hàng do có đặc điểm là kỳ hạn dài, tạo sự ổn định cho nguồn vốn. Hiện tại, mặt bằng lãi suất tiết kiệm ngoại tệ thấp hơn lãi suất tiết kiệm nội tệ cho nên biện pháp huy động vốn bằng ngoại tệ cũng là một hớng đầu t với chi phí thấp đối với các ngân hàng.

3.2.2 Mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: quốc doanh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 72)