bản t nhân đợc khuyến khích phát triển mạnh; thực hiện quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của mỗi công dân nhằm phát huy tối đa nội lực, phát triển lực lợng sản xuất; sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm sự bình đẳng về cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế; xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử, bảo đảm cơ hội và khả năng lựa chọn bình đẳng của các thành phần kinh tế trong tiếp cận về vốn, đất đai, lao động, công nghệ; tiếp tục phát huy những tác động tích cực của Luật Doanh nghiệp, tiến tới xây dựng một luật áp dụng thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau thuộc các thành phần kinh tế; hoàn thiện các cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại”34.
Khác với kinh tế tập thể, thành phần kinh tế luôn đợc Đảng và Nhà nớc nhìn nhận là “cùng với kinh tế nhà nớc hợp thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”35, kinh tế t nhân trên thực tế đến gần đây mới đợc chính thức thừa nhận. Lần đầu tiên Đảng dành một Nghị quyết (Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX) về phát triển khu vực kinh tế t nhân, trong đó khẳng định “phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa...”
Nh vậy, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đã cởi trói cho KVNQD. Khu vực kinh tế này giờ đây đang đứng nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết để phát huy những thế mạnh của bản thân, từ đó đóng góp tích cực hơn nữa vào quá trình phát triển của đất nớc.
2. Hớng mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam: