Những đổi mới trong nhận thức và t− duy của các giám đốc siêu thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 119 - 121)

IV. Một số giải pháp đổi mới hoạt động quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp siêu thị

4.1. Những đổi mới trong nhận thức và t− duy của các giám đốc siêu thị

n−ớc cần đ−ợc thực hiện một cách đồng bộ, dựa chủ yếu vào công cụ pháp luật, bao gồm các quy định về không gian và quy hoạch đất đai nhằm kiểm soát về khu vực mở siêu thị, ban hành quy định về khu vực bán lẻ, đ−a ra diện tích đất tối thiểu mà các siêu thị này cần phải có cũng nh− diện tích l−u không, cây xanh cần thiết đối với các siêu thị này. Các quy định về th−ơng mại công bằng đối với các siêu thị cũng có thể đ−ợc tính tới nhằm ngăn chặn tình trạng hạ giá quá nhiều để chiếm lĩnh thị tr−ờng và sử dụng sức mạnh thị tr−ờng để gây sức ép đối với nhà cung cấp của các tập đoàn bán lẻ n−ớc ngoài. Ngoài ra, là những quy định về việc thành lập Liên minh bán lẻ để giúp các siêu thị và các cửa hàng truyền thống trong n−ớc làm quen với các hình thức bán lẻ hiện đại giúp cho các siêu thị nhỏ trong n−ớc có đ−ợc quyền lực thị tr−ờng t−ơng đ−ơng với các siêu thị lớn của n−ớc ngoài…

IV. Một số giải pháp đổi mới hoạt động quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp siêu thị kinh doanh của các doanh nghiệp siêu thị

4.1. Những đổi mới trong nhận thức và t− duy của các giám đốc siêu thị siêu thị

Siêu thị là hình thức phân phối văn minh hiện đại, do đó nhà quản lý siêu thị đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phát triển của các siêu thị. Vì vậy, để kinh doanh siêu thị cần có kiến thức, kỹ năng quản lý siêu thị hiện đại cũng nh− cần phải có khả năng nhận biết sự phát triển thị tr−ờng, ng−ời tiêu dùng. Các nhà kinh doanh siêu thị đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của các siêu thị. Những nhà quản lý cần phải có nhận thức và t− duy mới để nắm bắt những nhu cầu của ng−ời tiêu dùng đối với bản thân các siêu thị hay đối với hàng hóa kinh doanh trong siêu thị. Vì vậy các nhà kinh doanh siêu thị cần phải nhận thức rõ:

- Về loại hình cửa hàng siêu thị, cần thống nhất đây là dạng cửa hàng văn minh hiện đại phù hợp với điều kiện của cuộc sống công nghiệp hoá và đô thị hoá, ph−ơng thức bán hàng là tự phục vụ và dạnh mục hàng hoá là hàng tiêu dùng phổ biến. Có thể có công thức chung cho các nhà kinh doanh siêu thị của thế giới về mô hình siêu thị nh− sau:

+ Tập hợp hàng hoá phong phú

+ Dịch vụ hiện đại (ph−ơng thức tự phục vụ) + Nghệ thuật tr−ng bày sắp xếp hàng hoá

+ Tối −u hoá quan hệ giữa giá cả và chất l−ợng hàng hoá

Từ công thức chung này, các nhà kinh doanh nên quan niệm về mô hình siêu thị của mình từ mô hình tam giác với 3 đỉnh nh− trong sơ đồ 3.1. Việc điều chỉnh tam giác này bắt đầu từ nghiên cứu khách hàng của siêu thị.

KILOB OB OO KS .CO M 115

Sơ đồ 3.1: Mô tả quan niệm mới về kinh doanh siêu thị

- Các doanh nghiệp cần dành đủ thời gian cho việc nghiên cứu, điều tra, tìm hiểu nhu cầu thực tế và xu h−ớng tiêu dùng trong n−ớc... Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng và ngày càng cao hơn (thời gian, số l−ợng, chất l−ợng, mẫu mã... và dịch vụ kèm theo) của khách hàng với giá cả hợp lý nhất… Các doanh nghiệp phân phối cần nghiêm túc nghiên cứu và vận dụng kiến thức chuỗi giá trị cung ứng theo công nghệ logisitics vào tổ chức và quản lý hệ thống phân phối của mình. Mô hình, cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh và quản lý của các tập đoàn phân phối n−ớc ngoài hiện có mặt tại thị tr−ờng Việt Nam nh− Metro Cash & Carry, Bourbon… đặc biệt là kinh nghiệm của Metro trong xây dựng hệ thống phân phối (liên kết, hỗ trợ tạo nguồn cung ứng ổn định và mở rộng mạng l−ới khách hàng...) cần đ−ợc nghiên cứu kỹ, học tập và vận dụng vào điều kiện cụ thể của n−ớc ta sao cho phù hợp với năng lực sở tr−ờng...của từng doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này.

- Các giám đốc hệ thống siêu thị cần đ−ợc đào tạo một cách bài bản về chuyên môn quản trị kinh doanh siêu thị và có thời gian khảo sát thích đáng việc quản lý hoạt động siêu thị tại các đại siêu thị hoặc trung tâm mua sắm lớn n−ớc ngoài hoặc có yếu tố n−ớc ngoài để tích luỹ kinh nghiệm hay, bài học tốt ứng dụng vào việc mở mang phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam…

- Các giám đốc siêu thị cũng cần điều chỉnh lại đối t−ợng khách hàng của siêu thị cho phù hợp. Có thể nói, việc coi đối t−ợng khách hàng là những ng−ời có thu nhập cao đã tỏ ra không còn thích hợp và việc xây dựng cơ cấu hàng hóa trong siêu thị dựa trên đối t−ợng này phải đ−ợc xem xét lại. Trên thực tế, tầng lớp có thu nhập cao không chiếm số đông trong xã hội và nhu cầu hàng hoá của đối t−ợng này đạt mức chuyên biệt hoá rất cao, chỉ có các cửa hiệu chuyên doanh các hàng “cao cấp” mới có thể áp dụng “siêu giá” cho “siêu khách hàng” thành công. Siêu thị với đặc tr−ng cơ bản của tập hợp hàng hoá là “mass consumption” cần lấy đại bộ phận ng−ời lao động là đối t−ợng phục vụ chính, không nên chỉ nhắm vào khách hàng có thu nhập cao và cũng không thể duy trì chính sách giá cả cao làm mất lợi thế cạnh tranh của siêu thị.

Hàng tiêu dùng phổ biến PT tự phục vụ Giá hợp lý

KILOB OB OO KS .CO M 116

Thành công chỉ có đ−ợc qua sự phát triển không ngừng, về cá nhân, nghề nghiệp, tài chính, tinh thần sẵn sàng tiếp thu ý kiến mới, cải tiến không ngừng và duy trì cao hơn đối với khách hàng. Hiện nay có lẽ có rất ít các chuyên gia về kinh doanh bán lẻ đặc biệt là kinh doanh bán lẻ của Việt Nam, vì vậy các siêu thị, các chuỗi siêu thị cần cử chuyên gia đi học tập ở các n−ớc trên thế giới nhằm học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm mới về kinh doanh siêu thị nhằm đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển siêu thị của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)