Nội dung của QLNN đối với hoạt động kinh doanh siêu thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 27)

KIL O B

1.5.2. Nội dung của QLNN đối với hoạt động kinh doanh siêu thị

- Xây dựng thực thi hệ thống luật pháp, quy định hoàn chỉnh, tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của các siêu thị. Liên quan đến kinh doanh siêu thị ở các n−ớc có hệ thống luật nh− Luật Dân sự, Luật Th−ơng mại, Luật Công ty, Luật Đất đai, Luật Phòng cháy chữa cháy, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm … Hệ thống luật pháp, quy định phải đảm bảo tạo mọi thuận lợi cho hoạt động kinh doanh siêu thị phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội không ngừng tăng lên trong quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội; chống các hành vi độc quyền và các hình thức kinh doanh bất hợp pháp của các siêu thị; đảm bảo lợi ích, an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khoẻ cho ng−ời tiêu dùng, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái…;

- Xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện các chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam, đảm bảo thống nhất và phù hợp với hệ thống chính sách và cơ chế phát triển th−ơng mại, phát triển kinh tế xã hội đất n−ớc trong điều kiện Việt Nam chuyển hẳn sang nền kinh tế thị tr−ờng có điều tiết của Nhà n−ớc và thực hiện mở cửa, hội nhập đầy đủ với kinh tế thế giới và khu vực;

- Xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển mạng l−ới phân phối hàng hoá, mạng l−ới siêu thị trên quy mô quốc gia phù hợp với quy

KILOB OB OO KS .CO M 22

hoạch, kế hoạch phát triển th−ơng mại, phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc:

Siêu thị là cửa hàng bán lẻ nằm trong mạng l−ới phân phối hàng hoá của xã hội. Siêu thị chịu tác động qua lại và có quan hệ mật thiết với các mạng l−ới th−ơng nghiệp khác. Do đó, Nhà n−ớc cần có một quy hoạch tổng thể về phát triển mạng l−ới siêu thị nói chung nhằm khai thác đ−ợc các mặt mạnh đồng thời hạn chế các mặt yếu kém của hoạt động kinh doanh siêu thị.

Nhà n−ớc cần xây dựng, h−ớng dẫn thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật, các tiêu chuẩn nghiệp vụ, các điều kiện và tiêu chí đối với từng loại hình th−ơng mại bán lẻ, dựa trên cơ sở đó mà xây dựng quy hoạch cho phù hợp với loại hình siêu thị nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một siêu thị văn minh hiện đại.

- Thực hiện các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi các chính sách và pháp luật của Nhà n−ớc đối với kinh doanh siêu thị, xử lý các vi phạm pháp luật trong kinh doanh siêu thị. Đồng thời, Nhà n−ớc cần quan tâm thực hiện tốt công tác chống buôn lậu, hàng giả, hàng nhái, gian lận th−ơng mại, …

Đối với Việt Nam, do những đặc thù phát triển hệ thống siêu thị của đất n−ớc, Nhà n−ớc còn cần:

- Hỗ trợ phát triển hạ tầng cơ sở của siêu thị đặc biệt là hạ tầng thông tin, điện, n−ớc, mặt bằng kinh doanh và các dịch vụ công ích khác

- Hỗ trợ và khuyến khích hình thành và phát triển các th−ơng nhân kinh doanh siêu thị, các nhà phân phối hàng hoá lớn của Việt Nam;

- Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực siêu thị của Việt Nam: Chỉ đạo, h−ớng dẫn, tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ về quản trị kinh doanh siêu thị cho các th−ơng nhân Việt Nam…

II. Kinh nghiệm phát triển kinh doanh siêu thị của một số n−ớc trên thế giới

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)