Định h−ớng phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam thời gian tới năm 2010:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 101 - 104)

II. Quan điểm và định h−ớng phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam thời gian tớ

7 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Tr 93-

2.2. Định h−ớng phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam thời gian tới năm 2010:

tới năm 2010:

2.2.1. Định hớng quy hoạch phát triển siêu thị của Việt Nam đến

KILOB OB OO KS .CO M 97

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, những cơ sở hình thành và phát triển siêu thị n−ớc ta sẽ đ−ợc củng cố, bổ sung với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, quá trình đô thị hóa, quá trình đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng...Trong khi đó thực trạng quy hoạch đầu t− xây dựng các siêu thị còn nhiều bất cập, đặc biệt ch−a có ph−ơng án quy hoạch phát triển siêu thị ở quy mô cấp vùng, cấp quốc gia. Bởi vì, hiện nay thông th−ờng các siêu thị chỉ đ−ợc quy hoạch trong quy hoạch chợ của các tỉnh hoặc các chợ của các vùng mà ch−a có quy hoạch siêu thị cụ thể. Vì vậy, một trong những nội dung quan trọng của việc phát triển siêu thị đến năm 2010 là xây dựng quy hoạch siêu thị thống nhất trên phạm vi cả n−ớc. Trong quy hoạch cũng cần phải chú ý đến những nội dung chủ yếu nh−:

- Định h−ớng quy hoạch phát triển siêu thị phải đảm bảo đủ không gian phát triển cho các siêu thị. Không gian ở đây đ−ợc xác định là bán kính phục vụ của các siêu thị, số l−ợng dân c− phục vụ trung bình của các siêu thị, gắn với thành phố, thị xã hay các khu vực dân c− tập trung. Quy hoạch về không gian phải đảm bảo các siêu thị không quá gần nhau dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, giảm hiệu quả kinh tế và xã hội của các siêu thị. Mặt khác siêu thị cần phải phát triển để làm sao gắn kết và là cấu nối hiệu quả giữa nhà sản xuất và ng−ời tiêu dùng.

- Định h−ớng quy hoạch phát triển siêu thị theo nguyên tắc khắc phục những hạn chế của loại hình bán lẻ truyền thống nh− quy mô, phạm vị, vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý và kiểm soát nhà n−ớc...Và phải đảm bảo đ−ợc tính văn minh, hiện đại của các siêu thị.

2.2.2. Định hớng phát triển các nhà phân phối kinh doanh siêu thị:

Đến năm 2007 thị tr−ờng phân phối sẽ phải mở cửa hoàn toàn cho các nhà kinh doanh của n−ớc ngoài vì vậy cần phải có định h−ớng những đối t−ợng tham gia kinh doanh siêu thị để có biện pháp quản lý một cách hiệu quả cũng nh− bảo đảm đ−ợc quyền lợi của ng−ời tiêu dùng.

- Việc mở cửa thị tr−ờng siêu thị cần đ−ợc thực hiện theo những cam kết của Việt Nam trong lộ trình hội nhập song ph−ơng và đa ph−ơng. Khuyến khích các nhà phân phối n−ớc ngoài đầu t− hoặc liên doanh, liên kết đầu t−

xây dựng đại siêu thị và các loại hình t−ơng đ−ơng ở các khu đô thị và khu công nghiệp tập trung mới nhằm tranh thủ lợi thế về vốn, về khoa học kinh doanh siêu thị của họ cho sự phát triển hệ thống siêu thị văn minh hiện đại ở Việt Nam;

- Khuyến khích và hỗ trợ các th−ơng nhân trong n−ớc phát huy lợi thế so sánh am hiểu về phong tục, tập quán và thói quen tiêu dùng của Việt Nam phát triển hệ thống siêu thị: Bên cạnh việc thu hút FDI, Nhà n−ớc cần dành nhiều −u đãi về tín dụng, thông tin, đào tạo, trợ giúp kỹ thuật cho các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị trong n−ớc nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các siêu thị trong n−ớc trên thị tr−ờng Việt Nam. Đặc biệt khuyến khích các nhà bán lẻ của Việt Nam đầu t− ra n−ớc ngoài để thâm nhập và chiếm lĩnh thị

KILOB OB OO KS .CO M 98

tr−ờng của các n−ớc trong khu vực và trên thế giới qua đó mà củng cố sức cạnh tranh ở thị tr−ờng nội địa; khuyến khích hoạt động mua lại, sát nhập, các doanh nghiệp nhỏ, các nhà kinh doanh siêu thị nhỏ, hình thành lên các tập đoàn siêu thị lớn để cạnh tranh với các siêu thị của n−ớc ngoài; khuyến khích các doanh nghiệp vận hành theo mô hình chuỗi siêu thị nhằm tăng c−ờng hiệu quả kinh doanh…

- Nhà n−ớc −u tiên và khuyến khích các th−ơng nhân trong n−ớc kinh doanh siêu thị đứng ra xây dựng các kênh phân phối liên kết dọc vững chắc nhằm phát triển sản xuất hàng hoá lớn cung cấp cho siêu thị, đồng thời đảm bảo lợi ích cho ng−ời tiêu dùng qua việc mua đ−ợc hàng hoá tốt, có chất l−ợng cao với giá cả chấp nhận đ−ợc trong môi tr−ờng an toàn, văn minh và tiện nghi.

- Tăng c−ờng năng lực thể chế và chuyên môn cho các nhà phân phối Việt Nam, phấn đấu đến năm 2010, Việt Nam có thể có đ−ợc 10-15 nhà phân phối lớn tầm cỡ quốc gia và quốc tế đảm bảo cạnh tranh đ−ợc với các tập đoàn phân phối n−ớc ngoài trên thị tr−ờng Việt Nam…

2.2.3. Định hớng đầu t xây dựng hạ tầng, tạo điều kiện về mặt

bằng cho các siêu thị.

Vốn ch−a có quy hoạch siêu thị thống nhất trên cả n−ớc nên siêu thị hiện nay th−ờng đ−ợc xây dựng tự phát và ch−a đ−ợc quản lý chặt chẽ do đó chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc quy hoạch mặt bằng để các siêu thị thuê lại. Trong quá trình hình thành và phát triển siêu thị quá trình tìm kiếm mặt bằng, đầu t− cơ sở hạ tầng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó không chỉ là sự khẳng định về trình độ phát triển và hội tụ đủ các cơ sở, điều kiện kinh tế-xã hội để hình thành siêu thị, mà còn nhằm tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật phát triển các hoạt động của siêu thị ở quy mô và phạm vi rộng lớn hơn đáp ứng tốt yêu cầu CNH, HĐH ngành th−ơng mại. Có thể khẳng định việc đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo các điều kiện về mặt bằng sẽ góp phần quan trọng trong việc quyết định quy mô và tính chất kinh doanh của các siêu thị. Kinh nghiệm cho thấy một số siêu thị n−ớc ngoài chỉ cần có mặt bằng đủ rộng với hình thức xây dựng siêu thị hết sức đơn giản với chi phí thấp là có thể kinh doanh nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau. Chính điều này tạo điều kiện để các siêu thị giảm giá, tăng lợi ích của kênh phân phối này cũng nh−ng mang lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng. Do đó, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện về mặt bằng cho các siêu thị đặc biệt là tại các thành phố lớn, các khu đô thị là một trong những yêu cầu quan trọng thúc đẩy hình thức kinh doanh này phát triển cũng nh− thông qua đó để quản lý và kiểm soát sự phát triển của siêu thị. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ở Việt Nam ch−a quan tâm một các đúng mức các hoạt động này. Điều này có nguy cơ làm nẩy sinh hàng loạt vấn đề nh− hiệu quả đầu t− thấp, vai trò của các siêu thị không đ−ợc phát huy do ở quá gần nhau hoặc quá xa nhau. Cơ sở hạ tầng không đủ đáp ứng yêu cầu mua sắm của một bộ phận lớn dân c−

KILOB OB OO KS .CO M 99

h−ớng đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo điều kiện về mặt bằng kinh doanh cho các siêu thị theo h−ớng:

- Định h−ớng xây dựng cơ sở hạ tầng sao cho thuận tiện nhu cầu mua sắm của ng−ời dân. Thực tế cho thấy nhiều siêu thị của Việt Nam nằm trong khu nội thành có diện tích kinh doanh quá chật hẹp nên hiệu quả kinh doanh thấp. Mặt khác cần phải định h−ớng đầu t− theo yêu cầu phát triển của chính bản thân các siêu thị. Vì vậy, trong quá trình định h−ớng cần phải xem xét những vấn đề sau: (1) Xu h−ớng gia tăng số l−ợng ng−ời mua tại các siêu thị, rõ ràng số l−ợng ng−ời mua tại các siêu thị ngày càng tăng lên do những −u điểm v−ợt trội của siêu thị. (2) Xu h−ớng tiêu chuẩn quá những hàng hóa l−u thông qua các siêu thị đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng đủ điều kiện đáp ứng những tiêu chuẩn đó. Mặt khác tiêu chuẩn của bản thân các siêu thị cũng đ−ợc nâng lên nên cơ sở hạ tầng cũng cần đ−ợc nâng cấp để đáp ứng yêu cầu đó.

- Định h−ớng quy hoạch đất đai dành cho siêu thị là một trong những biện pháp quản lý sự phát triển siêu thị một cách có hiệu quả. Thái Lan là một trong những n−ớc thành công trong việc quản lý siêu thị thông qua quản lý mặt bằng xây dựng siêu thị. Vì vậy, thông qua quy hoạch và dành mặt bằng cần thiết để phát triển siêu thị là một trong những hình thức quản lý hiệu quả. Bởi vì, siêu thị chỉ có thể phát huy hiệu quả với quy mô lớn do đó để hệ thống siêu thị hoạt động có hiệu quả cần phải dành mặt bằng đủ rộng để các siêu thị kinh doanh. Mặt khác do đất đai ở Việt Nam t−ơng đối đắt đỏ do đó để quản lý phân bổ, quản lý mật độ các siêu thị thông qua quản lý đất đai là t−ơng đối có hiệu quả. Vì vậy, định h−ớng quy hoạch đất đai mặt bằng cũng là một trong những định h−ớng quan trọng trong định h−ớng phát triển siêu thị.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)