KIL O B
1.5. Quản lý Nhà n−ớc (QLNN) đối với hoạt động kinh doanh siêu thị
thị
thị kỳ nền kinh tế nào vì siêu thị thuộc hệ thống phân phối hàng hoá bán lẻ, tham gia trực tiếp vào quá trình tái sản xuất xã hội và là cầu nối quan trọng giữa nhà sản xuất với ng−ời tiêu thụ cuối cùng. Do những đặc điểm kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay, sự phát triển của mạng l−ới siêu thị và cửa hàng tự chọn còn diễn ra một cách tự phát, công tác quản lý của nhà n−ớc đối với các siêu thị càng trở nên quan trọng trong việc định h−ớng cho hệ thống siêu thị nói riêng và hệ thống phân phối hàng hoá của Việt nam nói chung phát triển nhằm mở rộng l−u thông phân phối, l−u chuyển hàng hoá và dich vụ trên thị tr−ờng nội địa và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất n−ớc và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tiêu dùng xã hội.
QLNN về siêu thị là một bộ phận của quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại nhằm tạo môi tr−ờng kinh doanh thông thoáng, khuyến khích và hỗ trợ sự phát triển của mạng l−ới siêu thị văn minh, hiện đại ở Việt Nam, đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất n−ớc.
QLNN nhằm phát triển hệ thống siêu thị Việt nam trong điều kiện n−ớc ta sẽ tham gia hội nhập một cách sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực càng cần thiết tr−ớc áp lực của cạnh tranh khốc liệt. Thị tr−ờng Việt Nam với quy mô dân số lớn (hơn 83 triệu ng−ời) lại tăng tr−ởng kinh tế khá nhanh và ổn định đang thu hút sự quan tâm đầu t− của nhiều nhà phân phối n−ớc ngoài. Những cam kết mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế sẽ khuyến khích nhiều nhà phân phối đầu t− vào lĩnh vực này ở Việt Nam. Trong khi đó, các nhà phân phối Việt Nam còn non trẻ rất dễ bị tổn th−ơng trong môi tr−ờng mở cửa, hội nhập. Một chính sách thu hút FDI cân bằng với khuyến khích và hỗ trợ các nhà phân phối trong n−ớc là tiền đề để phát triển hệ thống th−ơng mại bán lẻ hiện đại ở Việt Nam.
Mặt khác, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất n−ớc. Mức sống và thu nhập của ng−ời dân ngày càng đ−ợc nâng cao. Giao l−u trong n−ớc và quốc tế ngày càng mở rộng. Việc tiếp cận với các hàng hoá và các loại hình phân phối tiên tiến cũng ngày càng trở nên dễ dàng hơn đối với ng−ời tiêu dùng. Trong khi đó, phụ nữ làm việc ngày càng nhiều nên không có thời gian đi khắp các chợ để tìm mua những hàng hoá cần thiết, họ mong muốn có thể mua sắm nhiều thứ mình cần tại một nơi với giá cả hợp lý, chất l−ợng đảm bảo và tiết kiệm đ−ợc thời gian. Siêu thị chính là dạng cửa hàng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu này nhất. Chính vì vậy, thời gian qua siêu thị đã ra đời ở Việt Nam nh− một đòi hỏi của thực tiễn khách quan. Sự hình thành tự phát của siêu thị theo quy luật cung cầu ở Việt Nam khi n−ớc ta thực hiện công cuộc Đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập với thế giới và khu vực,