Giải pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết của toàn xã hội về kinh doanh siêu thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 106 - 110)

III. Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý Nhà n −ớc nhằm phát triển hệ thống siêu thị n−ớc ta

3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết của toàn xã hội về kinh doanh siêu thị

thị là loại hình kinh doanh hiện đại với trình độ tổ chức quản lý cao do đó cần có đội ngũ con ng−ời đủ trình độ để vận hành các siêu thị một cách hiệu quả. Với thực tế nguồn nhân lực còn yếu kém hiện nay, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực kể cả ở cơ quan quản lý Nhà n−ớc về siêu thị và đơn vị kinh doanh siêu thị cũng nh− ng−ời tiêu dùng Việt Nam đều cần đ−ợc đào tạo để nâng cao nhận thức, am hiểu sâu sắc về siêu thị, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn tốt đủ để vận hành và phát triển hệ thống siêu thị ở n−ớc ta thời gian tới.

III. Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý Nhà n−ớc nhằm phát triển hệ thống siêu thị n−ớc ta n−ớc nhằm phát triển hệ thống siêu thị n−ớc ta

3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết của toàn xã hội về kinh doanh siêu thị kinh doanh siêu thị

Trong bối cảnh hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực và điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam sẽ tạo những thế và lực mới cho sự phát triển mạnh mẽ hệ thống siêu thị của Việt nam thời gian tới thì hầu nh−

nhận thức và hiểu biết về siêu thị của n−ớc ta còn ch−a đầy đủ và sâu sắc. Những hạn chế này rõ ràng là ảnh h−ởng lới tới sự phát triển của hệ thống siêu thị của Việt Nam kể cả những đối tác cung ứng dịch vụ kinh doanh siêu thị và phía cầu là ng−ời tiêu dùng, khách hàng của siêu thị và cơ quan quản lý điều

KILOB OB OO KS .CO M 102

tiết thị tr−ờng này (Nhà n−ớc). Chính vì vậy, công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức,hiểu biết của toàn xã hội về lĩnh vực kinh doanh siêu thị là rất cần thiết và bức xúc để hoạt động này đi vào nề nếp, chuyên môn hoá cao đảm bảo điều kiện và môi tr−ờng phát triển lâu dài.

(1) Những nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục giúp nâng cao nhận thức về siêu thị và những thách thức đối với phát triển hệ thống siêu thị trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế gồm:

- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan tới kinh doanh siêu thị, về sự cần thiết khách quan, những cơ hội và thách thức của việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam trong môi tr−ờng kinh tế quốc tế toàn cầu hoá, khu vực hoá nh− việc Việt Nam gia nhập WTO, việc thực hiện các cam kết CEPT/AFTA, EHP và ACFTA, BTA với Hoa Kỳ…trên các ph−ơng tiên thông tin đại chúng

- Thiết kế và phổ biến các ch−ơng trình chuyên sâu về hội nhập kinh tế quốc tế, về luật chơi quốc tế mà Việt Nam tham gia, nội dung các hiệp định của WTO, các hiệp định tự do hoá khu vực, tiểu khu vực và song ph−ơng mà Việt Nam đã ký kết và tham gia có liên quan tới lĩnh vực phân phối bán lẻ cho các đối t−ợng quan trọng và trực tiếp là th−ơng nhân, hiệp hội siêu thị, hiệp hội ngành hàng, các nhà sản xuất, cung ứng hàng hoá cho siêu thị…

(2) Đối t−ợng cần đ−ợc tuyên truyền: toàn xã hội trong đó cần xây dựng và thực hiện các ch−ơng trình, kế hoạch tuyên truyền, giáo dục cụ thể và phù hợp cho các đối t−ợng là các nhà hoạch định chính sách siêu thị, các doanh nghiệp, các tổ chức hiệp hội siêu thị, ngành hàng và ng−ời dân. ở đây cần chú trọng đặc biệt tới đối t−ợng là các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị ở Việt Nam và hiệp hội siêu thị Việt Nam, việc tuyên truyền, phổ biến cũng cần đi liền với các khuyến khích, hỗ trợ để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có đủ tự tin và năng lực tham gia phát triển hệ thống siêu thị n−ớc nhà;

(3) Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục có thể rất đa dạng và sinh động, từ các hình thức giáo dục cộng đồng, thông tin trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, trên mạng, tổ chức các lớp tập huấn, các hội nghị, hội thảo tổng hợp và chuyên đề… đến việc cải cách hệ thống giáo dục quốc gia, đ−a học sinh từ các tr−ờng trung học cơ sở tiếp cận và làm quen dần với các khái niệm về kinh tế th−ơng mại, kinh doanh chung cho đến giáo dục h−ớng nghiệp, phổ thông trung học và đào tạo chuyên sâu ở cấp bặc đại học và trên đại học…

(4) Một số biện pháp thực hiện:

- Thể hiện rõ quan điểm phát triển hệ thống siêu thị là động lực cho CNH, HĐH ngành th−ơng mại Việt Nam trong chủ tr−ơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, phát triển th−ơng mại của Nhà n−ớc, ch−ơng trình hành động của Chính phủ, Bộ Th−ơng mại và quan triệt, phổ biến tới toàn xã hội

- Chính phủ cân nhắc việc xây dựng và đề nghị Quốc hội thông qua sớm một Đạo luật về kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam tr−ớc năm 2007;

KILOB OB OO KS .CO M 103

- Bộ Th−ơng mại trực tiếp chỉ đạo và h−ớng dẫn thực hiện các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức về những thách thức mới đối với phát triển hệ thống siêu thị trong điều kiện mới. Đồng thời, Bộ phải phối hợp chặt chẽ với bộ Văn hoá-Thông tin, bộ Kế hoạch và Đầu t−, bộ Tài chính và các bộ/ngành liên quan trong việc lập và thực hiện các kế hoạch và ch−ơng trình thông tin quốc gia về phát triển hệ thống th−ơng mại văn minh hiện đại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế…

3.2. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý điều

chỉnh hoạt động kinh doanh siêu thị

Có rất nhiều chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh siêu thị, trong đó nhiều chính sách có tính chất định h−ớng và kích thích phát triển các siêu thị một cách hiệu quả. Tuy nhiên, chính sách quản lý và phát triển siêu thị vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần khắc phục. Để hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh siêu thị cần sửa đổi bổ sung những chính sách hiện có và ban hành những chính sách mới nhằm quản lý và điều chỉnh hoạt động kinh doanh siêu thị hiệu quả hơn;

Đối với Quy chế siêu thị

Hiện nay sau 1 năm thực hiện Quy chế siêu thị đã phát sinh nhiều bất cập nh− đã phân tích trong ch−ơng 2. Trong thời gian tới Nhà n−ớc cần hoàn thiện hơn nữa Quy chế theo h−ớng phù hợp hơn với hoạt động kinh doanh thực tế của siêu thị nhằm nâng cao tính thực thi trong quá trình quản lý. Quy chế, không chỉ nhằm mục đích quản lý mà còn phải tăng c−ờng tính định h−ớng cho hoạt động kinh doanh siêu thị. Một số h−ớng cần hoàn thiện đối với Quy chế siêu thị:

- Hoàn thiện để khắcphục các bất cập về tên gọi và do đó xác định rõ hơn các đối t−ợng chịu sự quản lý, điều tiết của Quy chế theo h−ớng quy định tất cả các loại hình th−ơng mại bán lẻ cả truyền thống và hiện đại trong một đạo luật về bán lẻ hay pháp lệnh về bán lẻ ở Việt Nam (chợ truyền thống, các cửa hiệu độc lập, các hợp tác xã tiêu thụ, các cửa hàng nh−ợng quyền th−ơng mại, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm th−ơng mại, của hàng lớn, cửa hàng chuyên doanh…)

- Hoàn thiện theo h−ớng điều chỉnh tiêu chuẩn phân hạng cho phù hợp với thực tiễn và tiện lợi cho quản lý: ngoài những bất cập về phân hạng siêu thị chuyên doanh nh− đã nêu, trong siêu thị tổng hợp chúng tôi cho rằng việc chia siêu thị tổng hợp làm 3 loại là thoả đáng. Tuy nhiên cần điều chỉnh quy mô về diện tích kinh doanh và tập hợp hàng hoá nhất là giữa 2 loại II và III. Theo chúng tôi nên quy định diện tích tối thiểu đối với siêu thị loại II là từ 1000 m2 trở lên thay vì 2000m2 nh− quy định trong Quy chế. Trong so sánh với các n−ớc và thực tế cho thấy với một siêu thị kinh doanh tổng hợp, diện tích bán hàng từ 1000m2 trở lên đã có thể cho tập hợp hàng hoá phong phú đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu thiết yếu của ng−ời dân, hơn nữa nếu chúng ta

KILOB OB OO KS .CO M 104

xếp những siêu thị với diện tích bán hàng gần 2000 m2 đồng loại với những cửa hàng chỉ có diện tích bằng ch−a đầy 1/3 (500 m2) thì sẽ thiệt thòi cho các siêu thị lớn hơn…

- Đối với các tiêu chí liên quan định tính cũng cần thấy rằng đa phần các siêu thị phải có diện tích và tập hợp hàng hoá đủ lớn mới có điều kiện triển khai hiệu quả việc tr−ng bày sắp xếp hàng hoá và trang thiết bị hiện đại cũng nh− đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đảm bảo văn minh th−ơng mại và tiện nghi cho ng−ời mua sắm …

Vì vậy, nên chăng Quy chế siêu thị và trung tâm th−ơng mại cần đổi thành Quy chế cửa hàng hiện đại và tốt nhất là Quy chế cần đ−ợc nghiên cứu để nâng cấp thành dự án Luật về kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam. Theo chúng tôi dự án luật này cần đ−ợc trình lên Quốc Hội để thông qua tr−ớc năm 2007 khi n−ớc ta mở cửa thị tr−ờng bán lẻ theo cam kết trong BTA với Hoa Kỳ.

- Cần hoàn thiện quản lý nhà n−ớc về khoa học công nghệ

Rõ ràng kinh doanh siêu thị cần sử dụng những công nghệ tiên tiến để quản lý tất cả các hoạt động của siêu thị. Vì vậy hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý về khoa học công nghệ sẽ giúp kinh doanh siêu thị hiệu quả hơn. Để khuyến khích phát triển siêu thị, nhà n−ớc cần hỗ trợ ứng dụng và phát triển khoa học quản lý bán lẻ hiện đại; bảo vệ bản quyền và sở hữu trí tuệ đối với những sản phẩm khoa học công nghệ liên quan đến hoạt động quản lý siêu thị; bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá và th−ơng hiệu của doanh nghiệp kinh doanh siêu thị… Nhà n−ớc cần hỗ trợ, khuyến khích để các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị sử dụng phần mềm hiện đại trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh siêu thị, quản lý l−ợng hàng hoá mua vào, bán ra, l−ợng tồn kho của siêu thị, quản lý theo dõi khách hàng, xây dựng cơ sở dữ liệu về khách hàng, về các nhà cung cấp… hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc tự thiết kế, sản xuất những phần mềm này. Mặt khác, Nhà n−ớc cũng dành −u tiên cho các hoạt động R&D về phát triển khoa học công nghệ về siêu thị…

- Pháp luật về VSATTP

Một trong những khung khổ pháp lý có ảnh h−ởng lớn đến kinh doanh siêu thị đó là VSATTP. Nếu nhà n−ớc quản lý một cách chặt chẽ VSATTP của các loại hình kinh doanh bán lẻ sẽ tạo điều kiện để các loại hình bán lẻ đáp ứng đủ các điều kiện phát triển để có thể phát triển. Hơn nữa, so với nhiều loại hình bán lẻ khác siêu thị rõ ràng có −u điểm hơn về mặt này đo đó có nhiều cơ hội phát triển hơn. Hiện nay, Việt Nam đã có những quy định về VSATTP theo Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng 7 năm 2003 về Vệ sinh an toàn thực phẩm tuy nhiên hiệu quả thực thi còn rất thấp. Nh− vậy, siêu thị cần đ−ợc xem là mũi tiên phong trong việc cải thiện và nâng cao hiệu lực pháp lý về VSATTP của Nhà n−ớc nhằm bảo vệ quyền lợi của ng−ời tiêu dùng cũng nh− giảm tình trạng lộn xộn trong vấn đề quản lý VSATTP. Với những quy định rõ ràng về tiêu chuẩn VSATTP của hàng hoá kinh doanh

KILOB OB OO KS .CO M 105

trong siêu thị, lại có điều kiện để kiểm tra, giám sát tập trung, siêu thị rõ ràng là địa điểm lý t−ởng cho việc thực thi các quy định của pháp luật về VSATTP. Chịu sự giám sát và thực thi nghiêm chỉnh pháp lệnh VSATTP cũng chính là cơ sở đảm bảo vững chắc cho sự phát triển lâu dài của siêu thị, xét cả trên bình diện quan hệ với các nhà cung cấp cũng nh− với khách hàng của siêu thị. Đối với các nhà cung cấp, đó là những đòi hỏi về sản phẩm sạch, đáp ứng các tiêu chuẩn chất l−ợng và VSATTP để có thể bán đ−ợc hàng qua hệ thống siêu thị và do đó là sự thâm nhập một kênh phân phối tiên tiến cho tiêu thụ sản phẩm của mình. Đối với ng−ời tiêu dùng đó là sự tăng c−ờng lòng tin, củng cố hành vi mua sắm để trở thành bạn hàng thân thiết của siêu thị. Đối với quản lý Nhà n−ớc, việc tăng c−ờng quản lý VSATTP một cách chặt chẽ trong các siêu thị đ−ợc coi là mô hình quản lý hiệu quả để từng b−ớc áp dụng cho các hình thức bán lẻ khác, khắc phục tình trạng lộn xộn không quản lý đ−ợc nh− trong các chợ truyền thống ...

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)