II. Thực trạng quản lý nhàn −ớc đối với siêu thị ở Việt Nam
2.1.2. Thực trạng hệ thống cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích của Nhà n −ớc
Nghị định của Chính phủ số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc (sửa đổi) số 03/1998/QH10 đã đ−a việc đầu t− xây dựng siêu thị vào Danh mục ngành, nghề thuộc các lĩnh vực đ−ợc h−ởng −u đãi đầu t− (Danh mục A).
KILOB OB OO KS .CO M 79
Tuy nhiên, kể từ giữa tháng 4/2002, sau khi Nghị định của Chính phủ số 35/2002/NĐ-CP ngày 29/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc (sửa đổi) có hiệu lực thì việc đầu t− xây dựng (kể cả việc phát triển kinh doanh siêu thị...) đã bị đ−a ra ngoài Danh mục −u đãi đầu t− (chỉ có chợ loại 1 đ−ợc bổ sung vào Danh mục −u đãi đầu t− xây dựng này)…
2.1.3. Thực trạng công tác xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch và kế
hoạch phát triển siêu thị
2.1.3.1. Về định h−ớng chiến l−ợc phát triển
Định h−ớng chiến l−ớc phát triển siêu thị đ−ợc thể hiện ở một số Nghị quyết, Quyết định và Chỉ thị của Đảng và Chính phủ nh− sau:
(1) Nghị quyết số 12/NQ-TW ngày 03/01/1996 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động th−ơng nghiệp, phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN”:
Từ năm 1992 và tiếp theo trong các năm 1993, 1994, 1995, Bộ Th−ơng mại đã tổ chức nghiên cứu, khảo sát nhằm đánh giá toàn diện tình hình thị tr−ờng và hoạt động th−ơng mại sau một số năm đầu đổi mới để soạn thảo đề án “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động th−ơng nghiệp, phát triển thị tr−ờng trong n−ớc”. Trên cơ sở Đề án này, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 12/NQ-TW ngày 03/01/1996 về: “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động th−ơng nghiệp, phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN” (Nghị quyết 12). Trên cơ sở quán triệt 3 mục tiêu và 3 quan điểm chỉ đạo, Nghị quyết 12 đã đề ra 9 chủ tr−ơng và biện pháp chủ yếu về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động th−ơng nghiệp, phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN.
Vào giữa tháng 5/1996, tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết 12, Bộ Th−ơng mại đã đề ra định h−ớng tổ chức thị tr−ờng trên địa bàn đô thị nh−
sau: “... Các công ty kinh doanh tổng hợp với những trung tâm th−ơng mại, những siêu thị mua bán theo ph−ơng thức hiện đại, tiên tiến. Các nhà sản xuất, nhà buôn thuộc các thành phần kinh tế khác nhau có thể cùng đầu t− để kinh doanh tại các trung tâm này. Hoạt động của các công ty loại này nhằm tạo dần văn minh th−ơng nghiệp”.
(2) Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ số 311/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 phê duyệt Đề án tiếp tục tổ chức thị tr−ờng trong n−ớc, tập trung phát triển th−ơng mại nông thôn đến năm 2010”. Trong Quyết định có nêu rõ nhiệm vụ “Củng cố, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ th−ơng mại theo h−ớng: tổ chức, khai thác có hiệu quả các mạng l−ới chợ; đẩy mạnh phát triển các chợ đầu mối, chợ chuyên, sàn giao dịch hàng hóa, kho dự trữ bảo quản hàng hóa nông sản để các cơ sở này trở thành nơi giao dịch, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp vật t−, hàng hóa cho nhu cầu sản xuất và đời sống đáng tin cậy nhất; phát triển các siêu thị, trung tâm
KILOB OB OO KS .CO M 80
th−ơng mại, các hình thức th−ơng mại điện tử, tr−ớc hết là ở thành phố, thị xã và các vùng kinh tế tập trung; xây dựng và nâng cao chất l−ợng hoạt động của hệ thống thông tin thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng mại trong n−ớc (I.2.d)…
(3) Chỉ thị của Thủ t−ớng Chính phủ số 13/2004/CT-TTg ngày 31/3/2004 về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị tr−ờng nội địa:
Sau một năm thực hiện Quyết định 311/QĐ-TTg nh− nêu trên, để cụ thể hóa hơn, Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31/3/2004 về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị tr−ờng nội địa. Trong Chỉ thị này, Thủ t−ớng Chính phủ đã yêu cầu các Bộ tr−ởng, Thủ tr−ởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng tập trung chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ, trong đóa có nhiệm vụ liên quan đến siêu thị “Hình thành và phát triển kết cấu hạ tầng th−ơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa, bao gồm: chợ, trung tâm th−ơng mại (bán buôn, bán lẻ), siêu thị và mạng l−ới các cửa hàng phù hợp và đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển sản xuất, tiêu dùng của nhân dân trên từng địa bàn”. Chỉ thị cũng quy định trách nhiệm của Bộ Th−ơng mại phải (1) phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh trong việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển mạng l−ới chợ, các trung tâm th−ơng mại, hệ thống siêu thị với vị trí, quy mô phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của từng địa bàn; chú trọng quy hoạch phát triển các chợ đầu mối bán buôn, chợ chuyên doanh, các trung tâm th−ơng mại và các siêu thị lớn một cách hợp lý; (2) chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, thiết kế mẫu cho các loại hình chợ, siêu thị và trung tâm th−ơng mại để bảo đảm đ−ợc tính hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm trong xây dựng cũng nh− trong khai thác, sử dụng…
Đồng thời quy định trách nhiệm phối hợp, chỉ đao, h−ớng dẫn của các Bộ/ ngành/ địa ph−ơng trong việc xây dựng và phát triển các loại hình kinh doanh th−ơng mại văn minh, hiện đại… ; trách nhiệm của các UBND tỉnh thành trong việc (1) tổ chức lập và phê duyệt các dự án quy hoạch phát triển mạng chợ, trung tâm th−ơng mại và siêu thị trên địa bàn theo đúng quy định hiện hành; (2) Dành qũy đất và huy động các nguồn vốn đầu t− để triển khai xây dựng các dự án chợ, trung tâm th−ơng mại, siêu thị trên địa bàn; (3) hình thành từng b−ớc các tập đoàn th−ơng mại, các tổng công ty kinh doanh th−ơng mại lớn theo h−ớng văn minh, hiện đại.
Các Bộ quản lý ngành chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và UBND các tỉnh nghiên cứu ban hành cơ chế, chính sách tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung trong hoạt động th−ơng mại để hình thành các tập đoàn th−ơng mại, các tổng công ty th−ơng mại lớn có hệ thống kinh doanh xuyên suốt trên các địa bàn, kinh doanh đa ngành hoặc chuyên ngành, vừa phát triển xuất, nhập khẩu, vừa mở rộng kinh doanh th−ơng mại tại thị tr−ờng nội địa...”
KILOB OB OO KS .CO M 81
Thời gian gần đây, với việc thành lập các đoàn đi khảo sát, nghiên cứu tại n−ớc ngoài (Thái Lan, Trung Quốc và một số n−ớc châu Âu) và 2 lần hội thảo, tọa đàm (Hội thảo quốc tế tổ chức tại Hà Nội ngày 24/8/2004 với chủ đề “Chính sách phát triển các mô hình phân phối hàng hóa hiện đại” và Tọa đàm ngày 9/3/2005 cũng tổ chức tại Hà Nội với chủ đề “Xây dựng và phát triển các nhà phân phối lớn của Việt Nam”), b−ớc đầu Bộ Th−ơng mại đã hình thành đ−ợc định h−ớng về chính sách và giải pháp phát triển các mô hình phân phối hàng hóa hiện đại ở Việt Nam .
2.1.3.2. Về công tác quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch
Quy chế Siêu thị, trung tâm th−ơng mại (ban hành kèm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 của Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại) mới quy định về trách nhiệm của Sở Th−ơng mại trong việc “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển siêu thị, trung tâm th−ơng mại phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển th−ơng mại, phát triển kinh tế - xã hội của địa ph−ơng và h−ớng dẫn triển khai thực hiện” (khoản 1 Điều 9).
Hiện nay các địa ph−ơng đang triển khai việc xây dựng quy hoạch phát triển các loại hình siêu thị (kể cả trung tâm th−ơng mại) theo quy định của Quy chế này. Tr−ớc thời điểm ban hành Quy chế Siêu thị, trung tâm th−ơng mại, ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng trong phạm vi cả n−ớc mới có duy nhất TP. HCM là địa ph−ơng đầu tiên phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng l−ới chợ - siêu thị - trung tâm th−ơng mại trên địa bàn thành phố Tp. HCM đến năm 2010” (Quyết định 144A/2003/QĐ-UB ngày 11/8/2003 của UBND Tp. HCM). Tuy mới chỉ đề cập đến chợ, siêu thị và trung tâm th−ơng mại; và phần về quy hoạch siêu thị, trung tâm th−ơng mại là dựa theo các tiêu chuẩn do TP. HCM đề ra (vì lúc đó ch−a có tiêu chuẩn ban hành chung cho cả n−ớc về các loại hình tổ chức th−ơng mại hiện đại này), nh−ng b−ớc đầu có thể nhận thấy, đây là bản quy hoạch phát triển t−ơng đối toàn diện, thể hiện sự chủ động, sáng tạo của Sở Th−ơng mại TP. HCM trong việc lồng ghép phân tích, đánh giá hiện trạng và xu h−ớng phát triển để từ đó đề ra quan điểm, mục tiêu quy hoạch, định h−ớng phát triển và giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển của chợ (đại diện loại hình phân phối truyền thống) và siêu thị, trung tâm th−ơng mại (đại diện loại hình phân phối hiện đại).
Việt Nam mới đang trong quá trình chuẩn bị xây dựng mà ch−a có chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống siêu thị hay các loại hình phân phối hiện đại khác trên phạm vi cả n−ớc.