Giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 132 - 136)

II. Tiếng Việt

giai đoạn hiện nay

KILOB OB OO KS .CO M 1 Mở đầu

Siêu thị là một trong những loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại, hình thành và phát triển trong quan hệ mật thiết với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá mạnh mẽ ở quy mô thế giới. Sự ra đời của siêu thị đầu tiên ở Mỹ vào năm 1930 sau đó mở rộng sang châu Âu đ−ợc coi là một trong những cuộc “cách mạng” hữu ích nhất đối với ng−ời tiêu dùng trong lĩnh vực l−u thông phân phối ở thế kỷ XX.

Phát triển hệ thống siêu thị văn minh hiện đại ở Việt Nam trong bối cảnh n−ớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành CNH, HĐH và chủ động hội nhập với thế giới và khu vực là một đòi hỏi của thực tế khách quan.

Siêu thị chính thức xuất hiện lần đầu tiên ở n−ớc ta năm 1993 khi công ty Vũng Tàu Sinhanco khai tr−ơng “siêu thị” Minimart. Đến nay, sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, chúng ta đã có một hệ thống siêu thị t−ơng đối hoàn chỉnh từ các siêu thị nhỏ cho tới các đại siêu thị ở các thành phố và các đô thị lớn. Siêu thị đã trở nên quen thuộc đối với ng−ời dân các thành phố lớn nh− thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội...

Kinh doanh siêu thị ra đời đã làm thay đổi diện mạo ngành th−ơng mại bán lẻ của đất n−ớc, mở ra một loại cửa hàng văn minh, hiện đại và tiện nghi cho ng−ời mua sắm Việt Nam, làm thay đổi cả các thói quen mua sắm và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội đất n−ớc nói chung.

Thời gian qua, việc nghiên cứu, phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam đã đ−ợc Nhà n−ớc, các Bộ, Ngành và các địa ph−ơng quan tâm. Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã nhấn mạnh đến việc phát triển các loại hình th−ơng mại văn minh, hiện đại ở Việt Nam, Quyết định 311/QĐ-TTg ngày 20/03/2003 của Thủ t−ớng chính phủ phê duyệt Đề án “Tiếp tục tổ chức thị tr−ờng trong n−ớc, tập trung phát triển thị tr−ờng nông thôn đến năm 2010” và Chỉ thị 13/2004/CT-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc thực hiện những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị tr−ờng nội địa đã đề cập đến việc phát triển hệ thống siêu thị, tr−ớc mắt −u tiên phát triển ở các thành phố lớn. Đặc biệt, Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng 09 năm 2004 của Bộ Th−ơng mại ban hành Quy chế kinh doanh siêu thị... quy định tiêu chuẩn và ph−ơng thức quản lý hoạt động siêu thị. Ngoài ra, những vấn đề liên quan tới siêu thị còn đ−ợc đề cập trong tất cả các đề án quy hoạch phát triển th−ơng mại của các tỉnh, thành phố trong cả n−ớc. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu, dự án khoa học và công nghệ tực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến siêu thị đã đ−ợc thực hiện cả ở tầm vĩ mô và vi mô đã góp phần vào việc phát triển mạng l−ới siêu thị của n−ớc ta nh−

hiện nay…

Tuy nhiên, siêu thị vẫn là lĩnh vực kinh doanh khá mới mẻ ở n−ớc ta và hệ thống siêu thị không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết và yếu kém:

KILOB OB OO KS .CO M 2

Tr−ớc hết, nhận dạng và hiểu biết về siêu thị còn rất hạn chế trong toàn xã hội, kể cả các nhà quản lý, các doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng. ; Thứ hai, việc hình thành và phát triển của hệ thống siêu thị ở Việt nam thời gian qua còn mang nặng tính chất tự phát, thiếu sự chỉ đạo, quản lý điều hành của Nhà n−ớc bằng các thể chế và chính sách phù hợp; Thứ ba, công tác quản lý kinh doanh các siêu thị cũng bộc lộ nhiều yếu kém và hạn chế từ khâu tổ chức quản lý hoạt động của siêu thị, chiến l−ợc phát triển hoạt động của siêu thị, chiến l−ợc cạnh tranh và các yếu tố khác của quản lý ch−a đ−ợc hoạch định một cách khoa học và phù hợp; Thứ t−, hàng hoá trong các siêu thị ở Việt Nam hiện nay vẫn ch−a thực sự phong phú về chủng loại, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu mua hàng th−ờng nhật của ng−ời tiêu dùng “d−ới một mái nhà”, chất l−ợng hàng hoá của nhiều siêu thị vẫn ch−a đạt đ−ợc các tiêu chuẩn nhất định của hàng hoá bán trong các siêu thị...; Thứ năm, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của nhiều siêu thị còn yếu kém và thiếu thốn, bài trí và tr−ng bày hàng hoá ch−a thật sự khoa học và hấp dẫn, ch−a đảm bảo đ−ợc văn minh th−ơng mại; Thứ sáu, nguồn nhân lực của nhiều siêu thị ch−a đ−ợc đào tạo một cách bài bản, ch−a nắm đ−ợc những kiến thức căn bản về siêu thị, ch−a có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị...; Thứ bảy, dịch vụ khách hàng của nhiều siêu thị còn nghèo nàn và kém phát triển ;

Thứ tám, sự hỗ trợ và khuyến khích của Nhà n−ớc đối với hoạt động kinh doanh siêu thị thời gian qua còn ch−a thoả đáng, ....

Những tồn tại và yếu kém này cần đ−ợc quan tâm, nghiên cứu sâu sắc để có các biện pháp khắc phục hiệu quả nhằm đảm bảo sự phát triển lâu dài của mạng l−ới siêu thị văn minh, hiện đại ở n−ớc ta thời gian tới. Đây cũng chính là lý do của việc nghiên cứu đề tài.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

- Làm rõ một số vấn đề lý luận về siêu thị, nghiên cứu kinh nghiệm của một số n−ớc trong khu vực và trên thế giới về tổ chức quản lý và kinh doanh siêu thị;

- Xây dựng các tiêu chí phân biệt siêu thị với các loại hình tổ chức kinh doanh th−ơng mại khác;

- Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống siêu thị và thực trạng quản lý Nhà n−ớc về siêu thị của n−ớc ta hiện nay;

- Đề xuất những vấn đề đổi mới quản lý Nhà n−ớc đối với siêu thị và quản trị kinh doanh siêu thị nhằm phát triển hệ thống của n−ớc ta thời gian tới.

Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tợng: Hệ thống siêu thị và các yếu tố tác động tới việc phát

triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam

KILOB OB OO KS .CO M 3

- Về không gian: nghiên cứu hệ thống siêu thị ở Việt Nam nh−ng tập trung chủ yếu vào hệ thống siêu thị ở các thành phố lớn của n−ớc ta là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội

- Về thời gian: Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị từ 1996 đến nay và đề xuất giải pháp cho phát triển hệ thống siêu thị thời gian tới năm 2010.

- Giải pháp đề xuất: tập trung vào các giải pháp vĩ mô nhằm đổi mới công tác quản lý Nhà n−ớc về siêu thị và một số giải pháp vi mô nhằm phát triển hệ thống siêu thị ở n−ớc ta thời gian đến năm 2010.

Ph−ơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê;

- Khảo sát thực tế một số siêu thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

- Hội thảo khoa học, lấy ý kiến chuyên gia, kế thừa các kết quả nghiên cứu về siêu thị.

Kễt cấu nội dung đề tài:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài nghiên cứu đ−ợc chia ra làm 3 ch−ơng:

Ch−ơng 1: Một số vấn đề lý luận về siêu thị và kinh nghiêm tổ chức quản

lý và kinh doanh siêu thị của một số nớc trên thế giới

Ch−ơng 2: Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam thời gian từ

năm 1996 đến nay

Ch−ơng 3: Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý Nhà nớc và tổ chức quản lý kinh doanh nhằm phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam thời gian tới năm 2010

KILOB OB OO KS .CO M 4 Ch−ơng 1

Một số vấn đề lý luận về siêu thị và kinh nghiệm tổ chức quản lý và kinh doanh siêu thị của một số

n−ớc trên thế giới I. Một số vấn đề lý luận về siêu thị

1.1. Khái niệm và phân loại siêu thị

1.1.1. Khái niệm siêu thị, hệ thống siêu thị:

- Khái niệm siêu thị:

Siêu thị ra đời lần đầu tiên vào năm 1930 tại Mỹ và với những −u thế nổi trội của mình, đã làm lên cuộc cách mạng trong lĩnh vực phân phối bán lẻ của thế giới hiện đại. Hiện nay, siêu thị đ−ợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tùy theo từng n−ớc. Tại Hoa Kỳ, siêu thị đ−ợc định nghĩa “là cửa hàng tự phục vụ t−ơng đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao và khối l−ợng hàng hoá bán ra lớn, đảm bảo thoả mãn đầy đủ nhu cầu của ng−ời tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa”1 . Siêu thị ở Pháp đ−ợc định nghĩa là "cửa hàng bán lẻ theo ph−ơng thức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm và vật dụng gia đình"2 …

Nội hàm của siêu thị: (1) dạng cửa hàng bán lẻ, (2) áp dụng ph−ơng thức tự phục vụ, (3) hàng hóa tiêu dùng phổ biến (mass consumption).

Trong Quy chế “siêu thị, trung tâm th−ơng mại” của Bộ Th−ơng mại đã định nghĩa “Siêu thị là loại cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất l−ợng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có ph−ơng thức phục vụ văn minh thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá của khách hàng”.

- Chuỗi siêu thị: Đi liền với khái niệm siêu thị là chuỗi siêu thị, chỉ một tập hợp các siêu thị của một nhà phân phối đ−ợc đặt ở các địa bàn khác nhau nh−ng áp dụng ph−ơng thức kinh doanh thống nhất.

- Hệ thống siêu thị: Hệ thống siêu thị ngày nay dùng để chỉ tập hợp các cửa hàng bán lẻ hợp nhất (integrated) áp dụng ph−ơng pháp bán hàng tự phục vụ (self – services) các hàng hoá tiêu dùng phổ biến của ng−ời dân. Căn cứ vào mặt bằng kinh doanh và tập hợp hàng hoá, hệ thống siêu thị là tập hợp gồm các siêu thị nhỏ, siêu thị và đại siêu thị. ng−ời ta chia siêu thị ra làm ba loại.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)