III. Một số giải pháp đổi mới công tác QLNN nhằm phát triển hệ thống siêu thị n −ớc ta:
4.1. Đổi mới trong nhận thức và t− duy của các giám đốc siêu thị
Những nhà quản lý cần phải có nhận thức và t− duy mới để nắm bắt những nhu cầu của ng−ời tiêu dùng đối với bản thân các siêu thị hay đối với hàng hóa kinh doanh trong siêu thị. Vì vậy các nhà kinh doanh siêu thị cần phải nhận thức rõ:
- Về loại hình cửa hàng siêu thị, cần thống nhất đây là dạng cửa hàng văn minh hiện đại phù hợp với điều kiện của cuộc sống công nghiệp hoá và đô thị hoá, ph−ơng thức bán hàng là tự phục vụ và danh mục hàng hoá là hàng tiêu dùng phổ biến. Có thể có công thức chung cho các nhà kinh doanh siêu thị của thế giới về mô hình siêu thị nh− sau: (1) Tập hợp hàng hoá phong phú; (2) Dịch vụ hiện đại (ph−ơng thức tự phục vụ), (3) Nghệ thuật tr−ng bày sắp xếp hàng hoá và (4) Tối −u hoá quan hệ giữa giá cả và chất l−ợng hàng hoá
Từ công thức chung này, các nhà kinh doanh nên quan niệm về mô hình siêu thị của mình từ mô hình tam giác với 3 đỉnh nh− trong sơ đồ 3.1. Việc điều chỉnh tam giác này bắt đầu từ nghiên cứu khách hàng của siêu thị.
Sơ đồ 3.1: Mô tả quan niệm mới về kinh doanh siêu thị
Hàng tiêu dùng phổ biến PT tự phục vụ Giá hợp lý
KILOB OB OO KS .CO M 31
- Các doanh nghiệp cần dành đủ thời gian cho việc nghiên cứu, điều tra, tìm hiểu nhu cầu thực tế và xu h−ớng tiêu dùng trong n−ớc...
- Các giám đốc hệ thống siêu thị cần đ−ợc đào tạo một cách bài bản về chuyên môn quản trị kinh doanh siêu thị và có thời gian khảo sát thích đáng việc quản lý hoạt động siêu thị tại các đại siêu thị hoặc trung tâm mua sắm lớn n−ớc ngoài hoặc có yếu tố n−ớc ngoài để tích luỹ kinh nghiệm hay, bài học tốt ứng dụng vào việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam…
4.2. Đổi mới và đa dạng hoá các hình thức bán hàng của siêu thị
Ngày nay, nh− đã thấy các siêu thị trên thế giới không giới hạn phạm vi bán hàng trong các cửa hàng mà mở rộng ra rất nhiều hình thức, ph−ơng thức khác. Các siêu thị Việt Nam, tr−ớc sự thúc ép phải tồn tại trong cuộc cạnh tranh, cần đẩy nhanh việc ứng dụng các ph−ơng thức bán hàng tiên tiến để phát triển hệ thống siêu thị của mình. Các siêu thị có thể bán hàng qua th− gửi đến cho những khách hàng có nhu cầu; xuất bản những cuốn catalogue nhỏ tập hợp một số sản phẩm chọn lọc của siêu thị vào dịp cuối năm hoặc các ngày lễ, gửi đến cho các gia đình, hoặc kèm theo các ấn phẩm báo chí; Thực hiện bán buôn, bán lẻ, bán hàng qua mạng...
4.3. Lựa chọn vị trí đặt siêu thị thích hợp:
Việc lựa chọn vị trí đặt siêu thị thích hợp là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành công của kinh doanh siêu thị.
Tr−ớc hết vị trí đặt siêu thị phải phù hợp với quy hoạch tổng thể của Nhà n−ớc và địa ph−ơng về quy mô, diện tích mặt bằng, các khu chức năng, l−u không, bãi để xe và các yếu tố khác…
- Xác định loại đối t−ợng khách hàng;
- Xác định phạm vi bao trùm của siêu thị: bán kính khu vực khách hàng với siêu thị là tâm điểm…
4.4. Phát triển và đa dạng hoá tập hợp hàng hoá và ứng dụng nghệ thuật tr−ng bày hàng hoá tiên tiến trong siêu thị: nghệ thuật tr−ng bày hàng hoá tiên tiến trong siêu thị:
- Tập hợp hàng hóa là một tiêu chí định l−ợng dùng để xác định quy mô siêu thị và qua đó mà phản ánh chất l−ợng và hiệu quả hoạt động của siêu thị. Vì vậy một siêu thị luôn phải cố gắng để có thể cung cấp đủ mọi chủng loại hàng hoá phục vụ mọi nhu cầu tiêu dùng th−ờng nhật của ng−ời dân. đồng thời với phổ hàng hoá phong phú là khung giá với nhiều mức giá từ thấp đến cao, phù hợp với đối t−ợng khách hàng là quảng đại quần chúng có thu nhập từ trung bình trở lên. Mỗi siêu thị cần tập trung vào một tập hợp hàng hoá xác định cho siêu thị mình, đảm bảo có sự lựa chọn tối đa cho các đối t−ợng khách hàng.
- Phát triển nghệ thuật tr−ng bầy và sắp xếp hàng hóa
Việc tr−ng bầy hàng hóa phải mang lại hiệu quả bán hàng trực tiếp cho các siêu thị. Thông th−ờng, merchandising đảm bảo sự đi lại thuận
KILOB OB OO KS .CO M 32
thiện cho khách hàng trong toàn bộ không gian siêu thị, sự tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng và hàng hoá, ánh sáng đ−ợc sử dụng để thu hút khách hàng h−ớng tới những hàng hóa mà siêu thị mong muốn bán… Việc tr−ng bày hàng hoá cũng cần một sự sắp xếp hợp lý giữa những hàng hoá có tỷ lệ lợi nhuận cao và hàng đem lại lợi nhuận thấp, giữa những hàng hoá bán chạy và hàng khó bán…
4.5. Xây dựng và thực thi một chính sách giá cả hợp lý:
Thời gian tới, để phát triển kinh doanh mà cụ thể là tăng doanh số bán hàng trong khi phải đảm bảo tăng lợi nhuận, các siêu thị cần xây dựng và thực thi các chính sách giá cả hợp lý nhất trong quan hệ với chất l−ợng hàng hoá. Giá cả hợp lý mà cụ thể là giá thấp trong siêu thị là kết quả của:
- Việc quay vòng hàng hoá nhanh có thể đ−ợc thực hiện thông qua các biện pháp ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý l−ợng tồn kho, thực hiện tốt việc tr−ng bày sắp xếp hàng hoá và các biện pháp kích thích mua hàng và xúc tiến th−ơng mại khác mà chúng tôi đã khuyến nghị bên cạnh một biện pháp cực kỳ quan trọng là định giá và ghi giá đúng cho phổ hàng hoá của siêu thị, chú ý tới tâm lý khách hàng khi ghi giá …
- Xây dựng và duy trì quan hệ tốt với các nhà cung cấp trong một kênh phân phối liên kết dọc vững chắc: Quan hệ với các nhà cung cấp cần đ−ợc xây dựng trên cơ sở mối quan hệ đối tác chiến l−ơc, bình đẳng, cùng có lợi, cùng chia sẻ rủi ro, trách nhiệm và quyền lợi. Siêu thị không đ−ợc chèn ép bắt nạt, vòi vĩnh các nhà cung cấp;… Các siêu thị cần xây dựng mối quan hệ với các nhà cung cấp trên nền tảng các hợp đồng kinh tế. Cần tự mình đứng ra làm đầu mối và chỉ đạo kênh phân phối liên kết dọc hàng nông sản, thực phẩm… mà đảm bảo nguồn cung cấp hàng hoá cho siêu thị… Cần hợp đồng chặt chẽ với nhà cung ứng về số l−ợng, chủng loại, mẫu mã, chất l−ợng của các loại hàng hóa sẽ bán trong siêu thị của mình …
Khi đủ điều kiện thì thành lập một trung tâm cung ứng hàng hoá riêng cho hệ thống siêu thị của mình .
4.6. Phát triển dịch vụ khách hàng và tăng c−ờng hoạt động xúc tiến th−ơng mại tiến th−ơng mại
- Cần phát triển và đa dạng hoá đồng thời nâng cao chất l−ợng dịch vụ khách hàng: Đa dạng hoá và nâng cao chất l−ợng các dịch vụ khách hàng nh− kéo dài và linh hoạt hơn về thời gian mở cửa tới 20-21h, gói quà tặng miễn phí, bãi gửi xe không mất tiền, có nhân viên đón tiếp khách hàng ở cửa ra vào, giúp khách gói đồ, thực hiện bán hàng qua điện thoại, giao hàng tại nhà, dịch vụ gói hàng quà tặng, dịch vụ thanh toán thẻ…
- Tạo dấu ấn về dịch vụ của siêu thị qua việc xây dựng phong cách riêng;
KILOB OB OO KS .CO M 33
- Tăng c−ờng thực hiện các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại hiệu quả cho siêu thị. Cần l−u ý đặc biệt rằng bản thân siêu thị là ph−ơng tiện thông tin và quảng bá quan trọng nhất;
- Thực hiện việc nghiên cứu khách hàng bài bản và xây dựng dữ liệu khách hàng trong mạng máy tính của siêu thị;
- Các siêu thị nên chủ động tổ chức các đợt khuyến mại và vận động các nhà cung cấp cùng tham gia.
4.7. Có chính sách quản trị và phát triển nguồn nhân lực hiệu quả quả
Các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị cần xây dựng cho mình các ch−ơng trình tuyển chọn, huấn luyện, nâng cao kỹ năng và tinh thần làm việc cho nhân viên. Cần đặt tiêu chuẩn rõ ràng và tiến hành tuyển chọn nghiêm túc. Tạo bầu không khí thoải mái nh−ng nghiêm túc trong khi làm việc. Tạo tâm lý yên tâm cho ng−ời lao động, giảm áp lực lĩnh vực và chú ý đến chế độ lao động. Cần chú ý đặc biệt đến việc tuyển chọn cán bộ và chuyên viên có trình độ, có kinh nghiệm đ−ợc đào tạo bài bản …
Cần xây dựng tiêu chuẩn cho từng loại nhân viên theo từng loại vị trí công tác từ đó giúp cho công tác tuyển dụng và đào tạo thuận lợi cho ch−ơng trình đào tạo nhân viên.
Cần tổ chức lại một cách nghiêm túc và khoa học công tác phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo ph−ơng thức hạch toán của kinh doanh hiện đại.
Cần xây dựng cho siêu thị của mình một phong cách riêng hay nét văn hoá độc đáo trên cơ sở “quan niệm” và “định vị” siêu thị tiên tiến của chủ siêu thị và đ−ợc thể hiện xuyên suốt qua 3 yếu tố hạt nhân là tập hợp hàng hoá, giá cả cạnh tranh và ph−ơng thức tự phục vụ văn minh, hiện đại lấy nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng siêu thị
KILOB OB OO KS .CO M 34 Kết Luận
Siêu thị là một loại hình kinh doanh th−ơng mại văn minh, hiện đại đã hình thành và phát triển ở Việt Nam từ 12 năm qua. Sự hình thành và ngày càng phát triển của hệ thống siêu thị ở Việt Nam đã làm thay đổi diện mạo ngành th−ơng mại bán lẻ của đất n−ớc và thiết thực góp phần vào việc phát triển th−ơng mại, phát triển kinh tế xã hội đất n−ớc theo h−ớng văn minh, hiện đại.
Với mục đích nghiên cứu thực trạng hệ thống siêu thị hiện nay ở Việt Nam, đánh giá những thành tựu đạt đ−ợc, những khó khăn hạn chế và những vấn đề đặt ra nhằm tìm ra những giải pháp để phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội đất n−ớc trong quá trình hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực thời gian tới, Ban chủ nhiệm đề tài đã thực hiện các công việc cụ thể sau đây:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển hệ thống siêu thị ;
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống siêu thị của Việt Nam hiện nay và thực trạng công tác QLNN đối với siêu thị;
- Đ−a ra các đề xuất kiến nghị sau đây:
Đối với Nhà n−ớc:
+ Cần tạo môi tr−ờng pháp lý kinh doanh thông thoáng khuyến khích kinh doanh siêu thị phát triển trong điều kiện cạnh tranh công bằng và tạo điều kiện để các nhà phân phối Việt Nam có đ−ợc cơ sở để cạnh tranh cân sức trên cơ sở xây dựng và ban hành sớm một Đạo luật kinh doanh bán lẻ
+ Đổi mới công tác xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch, ch−ơng trình, dự án phát triển thị tr−ờng nội địa nói chung và siêu thị nói riêng để định h−ớng cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và l−u thông phân phối...
+ Tăng c−ờng năng lực thể chế và chuyên môn của các cơ quan giám sát, kiểm tra và thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về sản xuất, l−u thông hàng hoá, kinh doanh siêu thị;
- Tăng c−ờng mạng l−ới cơ sở vật chất hạ tầng kể cả hạ tầng thông tin hỗ trợ phát triển siêu thị;
- Xây dựng các biện pháp chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hệ thống siêu thị trong n−ớc: chính sách tài chính, đầu t−, tín dụng, thuế khuyến khích phát triển siêu thị; Phát triển mạng l−ới cơ sở hạ tầng th−ơng mại, mặt bằng kinh doanh siêu thị; Khuyến khích hỗ trợ hình thành các hiệp hội siêu thị Việt Nam và xây dựng năng lực chuyên môn cho Hiệp hội; Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực...
KILOB OB OO KS .CO M 35
+ Cần thay đổi nhận thức và t− duy, xây dựng phong cách của nhà quản lý và điều hành một dạng cửa hàng văn minh, hiện đại. Cần có sự am hiểu sâu sắc về siêu thị và năng lực chuyên môn cao trong lĩnh vực phân phối hàng tiêu dùng hiện đại;
+ Điều quan trọng là phải xây dựng cho mình một chiến l−ợc kinh doanh siêu thị mang tính bền vững, phù hợp với cơ chế kinh tế thị tr−ờng và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
+ Cách tiếp cận để bán hàng hiệu quả nhất là doanh nghiệp cần xuất phát từ ng−ời tiêu dùng, nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu và hành vi mua sắm của ng−ời tiêu dùng để thiết kế các chiến l−ợc và chính sách kinh doanh cho phù hợp và hiệu quả về các mặt lựa chọn tập hợp hàng hoá phù hợp và đảm bảo chất l−ợng, VSATTP, tạo không gian tiện nghi, không khí thân thiện, thoải mái cho ng−ời mua sắm, nâng các thủ thuật tr−ng bày sắp xếp hàng hoá nên thành nghệ thuật hấp dẫn khách hàng và khuyến khích các hành vi mua hàng ngẫu hứng, có chính sách giá cả tối
−u trong quan hệ với chất l−ợng hàng hoá, thực hiện chính sách quan hệ với khách hàng và xúc tiến bán hàng lành mạnh theo 3 định h−ớng: thu hút khách hàng đến siêu thị, khuyến khích ng−ời tham quan trở thành ng−ời mua sắm của siêu thị và khuyến khích sự trung thành của khách hàng với siêu thị …
Cuối cùng, ban chủ nhiệm đề tài xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Vụ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Th−ơng mại, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Th−ơng mại về sự h−ớng dẫn và tạo thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Viện, bạn bè và đồng nghiệp đã tích cực tham gia và đóng góp ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thiện đề tài ./.