Tr−ng bày hàng hoá trong siêu thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 61)

I. Thực trạng hoạt động củahệ thống siêu thị ở Việt Nam từ 1996 đến nay

1.1.3. Tr−ng bày hàng hoá trong siêu thị

Việc sắp xếp, tr−ng bày hàng hoá trong siêu thị đ−ợc coi là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng.

ở các n−ớc phát triển, hàng hoá trong siêu thị đ−ợc tr−ng bày một cách hết sức “nghệ thuật” giúp cho khách hàng có thể tìm thấy loại hàng mình cần mua một cách dễ dàng, thuận tiện. Đặc biệt, việc tr−ng bày hàng hoá còn có tác dụng khuyến khích khách hàng mua hàng ngẫu hứng. Đây là một −u thế của kinh doanh siêu thị mà các ph−ơng thức bán hàng khác khó có thể đạt đ−ợc.

Tr−ng bày hàng hoá trong siêu thị phải phù hợp với quá trình vận động của ng−ời mua hàng từ khi b−ớc chân vào cho đến khi ra khỏi siêu thị, không để một quầy hàng nào đó bị khách hàng bỏ qua do vị trí tr−ng bày hàng hoá quá khuất. Quầy thực phẩm t−ơi sống, chế biến và nấu chín nên để ở cuối lộ trình vận động của khách hàng. Đây là loại hàng hoá mà khách hàng nên mua sau cùng tr−ớc khi ra quầy thanh toán.

Giao thông, đi lại trong siêu thị cũng là vấn đề cần đ−ợc tính toán kỹ l−ỡng, tránh hiện t−ợng bị tắc nghẽn ở quầy hàng nào đó do số ng−ời tìm kiếm, lựa chọn hàng hoá quá đông.

Sơ đồ gian hàng hoặc biển chỉ dẫn khu vực hàng hoá trong mỗi siêu thị là hết sức cần thiết. Thông qua sơ đồ gian hàng hoặc biển chỉ dẫn khu vực hàng hoá trong siêu thị, khách hàng có thể đến đ−ợc gian hàng mà mình cần

KILOB OB OO KS .CO M 56

chọn mua một cách nhanh nhất, bỏ qua những gian hàng mà họ không có ý định mua sắm…

Chính vì những đòi hỏi khắt khe về tr−ng bày hàng hoá trong siêu thị để đảm bảo sự văn minh tiện lợi mà tiêu chí tập hợp hàng hoá của siêu thị luôn đ−ợc gắn liền với tiêu chỉ diện tích kinh doanh để chỉ quy mô của siêu thị.

ở Việt Nam, do các siêu thị ra đời và phát triển một cách tự phát, thiếu quy hoạch, đội ngũ nhân viên ch−a đ−ợc đào tạo một cách bài bản nên tính “nghệ thuật” tr−ng bày hàng hoá ch−a cao, ch−a thật sự tiện lợi và hấp dẫn khách hàng. Một số siêu thị ở Việt Nam có danh mục hàng hoá phong phú nh−ng do quá chú trọng đến số l−ợng hàng hoá mà bố trí, thiết kế các quầy hàng, các giá đỡ quá sát nhau làm cho việc di chuyển của cả khách hàng và nhân viên trong siêu thị đều khó khăn, thậm chí làm đổ, rơi hàng từ trên giá...

Trong nhiều siêu thị, cách bày biện, sắp xếp hàng hoá còn tùy tiện, ch−a thật hợp lý, thiếu thẩm mỹ và không đúng nguyên tắc tr−ng bày hàng hoá trong siêu thị.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây có nhiều siêu thị lớn đã đ−ợc mở tại Việt Nam, đặc biệt là các siêu thị có sự tham gia của yếu tố n−ớc ngoài đã đem đến nghệ thuật sắp xếp, tr−ng bày hàng hoá theo chuẩn mực quốc tế. Hàng hoá đ−ợc bố trí hợp lý, giao thông đi lại trong siêu thị thuận tiện, diện tiếp xúc giữa hàng hoá và khách hàng đ−ợc khai thác triệt để, sơ đồ gian hàng và biển chỉ dẫn khu vực hàng hoá rõ ràng…

Sự tiến bộ trong nghệ thuật tr−ng bày hàng hoá đang là một lý do quan trọng thu hút khách hàng đến với siêu thị ngày càng đông và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hệ thống siêu thị ở n−ớc ta.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)