Về độ bền kiến thức:

Một phần của tài liệu LV thạc sỹ Quyen.doc (Trang 85 - 88)

Còn thể hiện rất rõ ở các kết quả kiểm tra sau quá trình thực nghiệm ( lần kiểm tra thứ 7 và 8). HS ở lớp thực nghiệm vẫn còn nhớ khá chính xác các kiến thức đã học, đã có 95% bài làm trên điểm trung bình trong đó 80% đạt khá, giỏi, vẫn duy trì nhiều điểm 10. Trong khi đó, tỷ lệ bài kiểm tra đạt khá, giỏi ở lớp đối chứng có xu hớng giảm, không còn điểm 10. Chứng tỏ kiến thức của HS lớp thực nghiệm sau 3 tuần vẫn ổn định, độ bền kiến thức ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Tóm lại, qua việc phân tích kết quả điều tra, kiểm tra ở các giai đoạn trớc, trong và sau khi thực nghiệm kết hợp với theo dõi quá trình học tập của HS trong suốt thời gian thực nghiệm, chúng tôi thấy tính đúng đắn giả thuyết khoa của đề tài đặt ra và đã: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS ; rèn luyện t duy sáng tạo kỹ năng tự học của cá nhân, nâng cao chất lợng học tập bộ môn. Do vậy việc xây dựng và sử dụng PMDH Sinh học 7 để vận dụng dạy học sinh học 7 theo hớng nghiên cứu của đề tài mang tính khả thi.

Phần III - Kết luận và kiến nghị I. Kết luận

Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã thực hiện đợc các nhiệm vụ sau:

1. Bớc đầu hệ thống hoá cơ sở lý luận về vai trò, vị trí ý nghĩa của PTTQ, đặc biệt là PMDH trong quá trình dạy học và trong lý luận dạy học. Từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng PMDH trong dạy học nói chung và trong dạy học sinh học nói riêng.

2. Đã điều tra tình hình nhận thức về vai trò của PTTQ, tình hình trang bị PTTQ và sử dụng PTTQ đặc biệt là PMDH trong dạy học sinh học, Qúa trình điều tra đ- ợc tiến hành ở một số trờng thuộc Tỉnh Hà Tây và thành phố Hà Nội.

3. Đã đề xuất đợc hệ thống các nguyên tắc cơ bản, quy trình phối hợp giữa chuyên gia môn học ( giáo viên ) và chuyên gia tin học ( kỹ s lập trình ) xây dựng PMDH và vận dụng vào xây dựng PMDH Sinh học 7.

4. Đã xây dựng đợc 01 đĩa CD- ROM chơng trình Sinh học 7

5. Xây dựng đợc quy trình sử dụng PMDH Sinh học 7 để tổ chức quá trình dạy học và tự học của HS.

6. Đã thực nghiệm s phạm ở 2 trờng trong quận Cầu Giấy- Hà Nội. Những kết quả thực nghiệm bớc đầu đã đánh giá đợc hiệu quả của việc sử dụng PMDH trong dạy học Sinh học, góp phần vào đổi mới phơng pháp và nâng cao chất lợng dạy học, đem lại hiệu quả dạy học và tự học cao thông qua tính năng tích hợp đặc biệt của phần mềm.

7. Trong điều kiện hiện nay, ở nớc ta PMDH các môn học đang đợc khuyến khích nghiên cứu, xây dựng và sử dụng trong dạy học bộ môn. Vì vậy, việc xây dựng và sử dụng PMDH Sinh học 7 theo hớng nghiên cứu của đề tài là cần thiết và khả thi.

II. Kiến nghị:

Để góp phần vào đổi mới PPDH theo hớng tích cực hoá hoạt động HS, thì việc xây dựng và sử dụng PMDH nói chung và PMDH Sinh học nói rêng là rất cần thiết. Song để phổ biến rộng rãi và phát huy đợc tác dụng của PMDH trong dạy học, đòi hỏi GV phải có một năng lực s phạm nhất định, phải đầu t chuẩn bị rất công phu. Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị:

1. Hớng nghiên cứu của đề tài cần đợc phát triển và thực nghiệm trên diện rộng để nâng cao hơn nữa giá trị thực tiễn của PMDH. Cần phát triển thêm các tính năng của phần mềm, nh quá trình kiểm tra đánh giá có cho điểm và xếp loại học lực của HS. Ngoài việc su tầm, sử dụng các phim khoa học, cần xây dựng những hình ảnh động bằng kĩ thuật tin học.

2. Các cấp liên quan cần tăng cờng đầu t cho các trờng phổ thông về hệ thống các trang thiết bị hiện đại nh máy vi tính, máy chiếu đa năng, PMDH, phòng học bộ môn... để phát triển ứng dụng CNTT trong dạy học.

3. Cần thiết phải tăng cờng bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chuẩn hoá GV, thay đổi nhận thức của GV về vai trò của PTTQ trong phơng pháp tích cực, từ đó khuyến khích họ tham gia xây dựng và sử dụng hợp lý các PTTQ trong đó có PMDH.

4. Tổ chức các lớp bỗi dỡng cho GV những kiến thức cơ bản về tin học để họ có thể xây dựng và sử dụng đợc các PMDH đơn giản bằng các chơng trình phần mềm có sẵn, đồng thời phối hợp với chuyên gia tin học để xây dựng các PMDH môn học, để nâng cao chất lợng dạy học, góp phần vào đổi mới PPDH theo hớng dạy tự học cho HS, để HS tích cực học tập và học tập suốt đời. 5. Do khả năng và thời gian nghiên cứu hạn chế, kết quả của luận văn mới dừng

lại ở những kết luận ban đầu, nhiều vấn đề còn cha đợc đi sâu và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và những ai quan tâm.

Một phần của tài liệu LV thạc sỹ Quyen.doc (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w