Quá trình dạy - học mang tính phát triển, nên nó không dừng lại ở việc học kiến thức; mà quan trọng hơn là học phơng pháp để HS tự chiếm lĩnh kiến thức, bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời.
Để phát huy đợc tính tích cực của HS, nhằm thực hiện tốt nguyên tắc này, khi gia công s phạm GV có thể biến nội dung cung cấp thông tin trong SGK thành nội dung học tập để HS phải tự tìm tòi hoàn thiện nội dung kiến thức đó. Muốn vậy, GV phải xây dựng, sử dụng các dạng câu hỏi, cùng với các hình ảnh, âm thanh, video... phù hợp để huy động đợc tất cả các giác quan tham gia vào quá trình hoạt động học tập ở HS để hoàn thành các câu trả lời. Dạng câu hỏi tốt nhất cho ý tởng này là câu hỏi điền khuyết, câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, và câu hỏi dạng kéo thả vào các ô trống trong hình câm, sơ đồ câm... Nh vậy, HS vừa phải quan sát (nghe, nhìn), vừa phải t duy tìm tòi, vừa phải thao tác bằng tay với các đối tợng học tập khi sử dụng phần mềm trên máy tính để tự chiếm lĩnh tri thức mới.
Ví dụ: ở bài 9 - Đa dạng ngành ruột khoang. Trong SGK thì đa thông tin tr- ớc, sau đó mới yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, đọc thông tin và điền vào Bảng 1- So sánh đặc điểm của sứa và thuỷ tức.Dù sao với cách dạy - học nh thế này vẫn làm cho học sinh thụ động. Nhng nếu sử dụng PMDH ta có thể đa sơ đồ cấu tạo cơ thể sứa trong nớc và cơ thể sứa bổ dọc có các ô trống (hình câm) rồi yêu cầu học sinh nhận biết các thành phần kéo số vào ô trống trong hình sao cho phù hợp (xem hình trang sau)
Với cách đặt câu hỏi dẫn dắt nh trên học sinh phải làm việc rất tích cực, luôn phải thao tác trên máy kết hợp tối đa việc quan sát hình vẽ, xem băng hình đọc kỹ câu hỏi rồi vận dụng kiến thức vừa thu đợc qua quan sát để trả lời câu hỏi tìm ra kiến thức mới. Sự gia công s phạm của GV trong kịch bản phần mềm nh trên đã phát huy đợc tối đa sự giao tiếp giữa HS và máy, làm cho HS không ngừng phải quan sát, suy nghĩ, thao tác trên máy.