Nguyên tắc này xuất phát từ lý luận nhận thức “từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng”. Trong lý luận dạy - học, một trong những nguyên tắc cơ bản là khi vận dụng phơng pháp dạy - học không thể tách rời việc sử dụng các phơng tiện dạy - học, trong đó có phơng tiện trực quan. ở đây PMDH là một loại PTTQ đặc biệt. Để thực hiện nguyên tắc này, các nội dung trong PMDH cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
- Cụ thể hóa đợc những kiến thức lý thuyết cơ bản, phức tạp để HS tiếp thu đầy đủ và sâu sắc;
- Gây hứng thú học tập, kích thích sự tìm tòi sáng tạo, tập trung chú ý quan sát, theo dõi khám phá những tri thức;
- Phát huy tính tích cực của HS, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức; phát triển năng lực t duy và năng lực hành động;
- Giáo dục lòng ham mê nghiên cứu môn học, có thói quen liên hệ giữa lý thuyết và thực tế.
Những yêu cầu của nguyên tắc này luôn đòi hỏi việc xây dựng và sử dụng PMDH hợp lý, để tổ chức hoạt động tìm tòi sáng tạo của học sinh trên PMDH, có các hình ảnh trực quan thì mới đạt hiệu quả dạy - học cao, không những cung cấp tối đa tri thức cho HS, mà còn rèn luyện phong cách t duy và hành động cho HS, tạo điều kiện tốt nhất cho các em hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn kiến thức môn học.
PMDH tích hợp đợc nhiều khả năng biểu diễn thông tin khác nhau nh chữ viết, hình ảnh, âm thanh, phim video... Do đó khi xây dựng phần mềm, phải quan tâm đến hình thức trình bày nội dung và hình ảnh trực quan. Các hình ảnh phải sáng sủa, rõ nét, màu sắc hài hoà, các đoạn phim phải quan sát đợc dễ dàng, âm thanh trung thực có tác dụng gây hứng thú cho HS học tập. Nh K.Đ.U Sinxki (1908) đã viết: “ Dẫu các anh có gọi tôi là ngời nói hồ đồ trong khoa học s phạm. Nhng tôi đã rút ra trong cảm tởng đời tôi một điểm khẳng định sâu sắc rằng một phong cảnh đẹp có ảnh hởng lớn lao đến sự phát triển tâm hồn của thế hệ trẻ, đến nỗi mà ảnh hởng của nhà s phạm khó lòng có thể cạnh tranh nổi...”
Tóm lại, tất cả các nguyên tắc đã trình bày ở trên là một tổ hợp các nguyên tắc có quan hệ chặt chẽ với nhau, có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận dạy học vì nó giúp chỉ đạo quá trình xây dựng và sử dụng PMDH nói chung trong đó có PMDH Sinh học 7 nói riêng.
3.2. Quy trình xây dựng phần mềm dạy - học:
Để xây dựng một PMDH không nhất thiết ngời GV phải biết lập trình tin học, chỉ cần có sự phối hợp giữa chuyên gia môn học và chuyên gia tin học là có thể xây dựng thành công một PMDH chất lợng đảm bảo đợc các nguyên tắc đã nêu trên .
Sự phối hợp bắt đầu từ việc ngời GV đa ra ý tởng định xây dựng các bài học trên máy tính để hớng dẫn HS tự học. Mỗi bài học gồm những phần nào, có sử dụng các dạng câu hỏi, bảng biểu, sơ đồ, băng hình... nh thế nào để HS quan sát rồi tự trả lời các dạng câu hỏi. Ví dụ, GV đa ra ý tởng một bài học gồm 4 phần: Mục tiêu bài học, học kiến thức mới, ghi nhớ, kiểm tra đánh giá. Trong đó phần
mục tiêu bài học chỉ là kênh chữ ; phần học kiến thức mới có tích hợp cả âm thanh, hình ảnh, phim video... để HS quan sát rồi trả lời các câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, điền khuyết, bảng biểu;... phần ghi nhớ chủ yếu dạng câu hỏi điền khuyết; phần kiểm tra đánh giá chủ yếu câu hỏi trắc nghiệm khách quan... Dựa trên ý tởng đó, chuyên gia tin học sẽ lập trình bằng ngôn ngữ phù hợp, có các chức năng đáp ứng các ý tởng của GV, cuối cùng sẽ cho ra một khung chơng trình để nhập liệu thông tin từ kịch bản mà GV đã thiết kế. Việc xây dựng kịch bản và thiết kế khung chơng trình diễn ra song song.
Cụ thể hoá quy trình các bớc xây dựng PMDH nh sau:
quy trình các bớc xây dựng Phần mềm Dạy Học Bớc 1 Xác định mục tiêu dạy học.–
Bớc 2 Phân tích nội dung dạy học.–
Bớc 3 Thiết kế form dữ liệu và hiển thị dữ liệu bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic
Bớc 4 Nhập liệu thông tin từ kịch bản vào form đã đợc thiết kế
Bớc 5 Chạy thử chơng trình,chỉnh sửa (nếu cần) và tạo đĩa CD-Rom chơng trình.