Kiến thức ở lớp thực nghiệm cũng hơn hẳn so với lớp đối chứng. Điều này thể hiện rõ ở bài kiểm tra số 1 và bài kiểm tra 6.
Sau khi HS học xong bài 8, HS làm bài kiểm tra số 1 trong 5 phút:
Câu 1. Câu nào sau đây đúng nhất về vai trò của tế bào gai trong đời sống
của thuỷ tức?
a. Có gai cảm giác nhận biết mồi và làm tê liệt con mồi. b. Làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn là chính.
c. Có ý nghĩa tự vệ và bắt mồi
d. Cần cho sự dinh dỡng của thuỷ tức.
Câu 2. Thuỷ tức thải các chất bã sau khi tiêu hoá mồi bằng cách nào?
( chọn câu đúng nhất )
a. Thải qua thành cơ thể vì cha có cơ quan bài tiết
b. Thải qua lỗ miệng duy nhất ( cấu tạo kiểu ruột túi ở Ruột khoang) c. Nhờ các tế bào gai hình túi ở phía ngoài
d. Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hoá có không bào tiêu hoá. Câu 3. Câu nào sau đây sai khi nói về thuỷ tức:
a. Môi trờng sống của thuỷ tức rất đa dạng là: nớc biển, nớc lợ, trên cạn. b. Thuỷ tức sinh sản vừa vô tính ( nảy chồi và tái sinh) , vừa hữu tính. c. Thuỷ tức sống chủ yếu ở nớc ngọt
d. Thuỷ tức chỉ có hình thức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Câu 4. Hình thức di chuyển không tìm thấy ở thuỷ tức là:
a. Lông bơi. b. Kiểu sâu đo. c. Kiểu lộn đầu. d. Vừa tiến vừa xoay.
Câu 5. Cơ thể thuỷ tức có hình dạng gì?( chọn câu đúng) a. Hình trụ, đối xứng toả tròn
b. Hình xoắn, không đối xứng c. Hình tròn , không đối xứng d. Hình thoi, có đối xứng
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây của thuỷ tức để ngời ta xếp nó vào Ngành Ruột khoang?(chọn câu đúng):
a. Có khoang ruột rỗng hình túi
b. Có hai lớp tế bào phân hoá thành nhiều tế bào làm nhiệm vụ khác nhau c. Có một lỗ miệng duy nhất để là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài
ở bài kiểm tra số 1, có 95% HS lớp thực nghiệm chọn đợc đáp án đúng cho gần hết cả các câu hỏi và thời gian làm bài chỉ hết 3 đến 5 phút.Trong đó có 75% chọn đáp án đúng cho hết các câu hỏi. Xin đơn cử bài làm của em: Nguyễn Minh Phơng - 7a1 - THDL Hermann Gemeiner và em Đào Thị Sen- 7a2 - Nguyễn Tất Thành đã đạt điểm 10, làm trong 3 phút, đều chọn đáp án: câu 1-c; câu 2- b; câu 3- a,d; câu 4- a,d; câu 5- a; câu 6- a,c. Kết quả này chứng tỏ các em đã hiểu, nhớ và tổng hợp kiến thức rất chính xác nhờ hoạt động tích cực qua việc quan sát hình ảnh, băng hình để trả lời các dạng câu hỏi trong phần mềm. Trong khi đó, ở lớp đối chứng chỉ có 30% HS chọn đợc đáp án đúng cho gần hết các câu hỏi, trong đó khoảng 15% chọn đáp án đúng cho hết các câu hỏi, số còn lại thì chọn sai hoặc chọn thiếu, thời gian làm bài mất 5- 6 phút. Đơn cử bài làm của em: Nguyễn Thị Tâm- 7a2-- THDL Hermann Gemeiner và em Nguyễn Xuân Thành- 7a3 - THPT Nguyễn Tất Thành đều làm hết 6 phút và chọn: câu1 - c; câu 2- a; câu 3- a
câu 4- b,c; câu 5- a; câu 6- b.
Sau khi học xong bài 10, chúng tôi tiến hành kiểm tra bài kiểm tra số 6:
Câu 1: Em hãy nêu tóm tắt đặc điểm chung của ngành Ruột khoang về kiểu đối xứng, cách dinh dỡng, cách tự vệ, kiểu ruột, số lớp tế bào.
Câu 2: Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh ruột khoang là cơ thể đa bào?
Câu 3: Em hãy cho biết ruột khoang có lợi hay có hại là chủ yếu, lấy ví dụ cụ thể ? Có cần thiết phải bảo vệ ruột khoang không? Nếu có thì bằng cách nào?
Đã có 97% HS lớp thực nghiệm đạt điểm trên trung bình, trong đó 80% khá, giỏi , hầu hết số HS này không những nhớ đợc chính xác kiến thức mà còn biết tổng hợp kiến thức từ những bài học trớc.
Ví dụ: bài làm của em Lê Diệu My- 7A1- THDL Hermann Gmeiner:
Câu1: Ruột khoang có các đặc điểm chung là:
- Kiểu đối xứng: đối xứng toả tròn
- Cách dinh dỡng: dị dỡng, nhờ tế bào gai ở tua miệng có sợi phóng chất độc làm tê liệt con mồi rồi tiêu hoá mồi nhờ tế bào mô cơ- tiêu hoá
- Cách tự vệ: nhờ tế bào gai ở tua miệng gây ngứa hoặc bỏng da - Kiểu ruột: ruột rỗng hình túi ( ruột túi )
- Số lớp tế bào : hai lớp tế bào gồm các tế bào phân hoá làm nhiệm vụ khác nhau.
Câu 2: Vì các cơ thể ruột khoang đều có hai lớp tế bào, lớp ngoài và lớp
trong gồm nhiều tế bào có cấu tạo phân hoá và làm nhiệm vụ khác nhau nh: - Tế bào gai: ở lớp ngoài có các sợi gai phóng chất độc để tự vệ và bắt mồi - Tế bào thần kinh: tạo mạng lới thần kinh, điều khiển mọi hoạt động của các tế bào.
- Tế bào sinh sản: tạo ra tinh trùng và tế bào trứng để sinh sản hữu tính, duy trì nòi giuống, khi gặp điều kiện bất lợi nh thiếu thức ăn.
- Tế bào mô cơ tiêu hoá: ở lớp trong có roi và khồn bào tiêu hoá làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn
- Tế bào mô bì - cơ: ở lớp ngoài: chủ yếu để bảo vệ lớp trong Do đó có thể nói Ngành ruột khoang là cơ thể đa bào.
Câu 3: Ruột khoang chủ yếu có lợi, ví dụ:
Đại diện Vai trò
Vùng biển san hô Môi truờng sinh sống của các động vật khác, tạo cảnh quan độc đáo của đại dơng
Sứa rô, sứa sen Làm thức ăn cho con ngời
hô sừng hơu
Hoá thạch san hô Vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chât, San hô đá Cung cấp vôi cho xây dựng
Đảo ngầm san hô ý nghĩa về sinh thái và tài nguyên
Ta phải bảo vệ Ruột khoang đồng thời với việc bảo vệ các môi trờng sống của động vật biển, bằng cách hạn chế sự ô nhiễm nớc biển, không đổ dầu lên biển, không đánh bắt cá bằng mìn, hoá chất, không khai thác ruột khoang bừa bãi....
Trong khi đó, ở lớp đối chứng có 44,5% bài đạt khá, giỏi, không có bài đạt điểm 10, nhiều HS còn nhầm lẫn hình thức dinh dỡng của ruột khoang, giải thích sai hoặc không đầy đủ câu 2, thậm chí có một số em không giải thích đợc, còn câu 3 thì nêu vai trò của ruột khoang không đầy đủ, trình bày không khoa học. Ví dụ bài làm của em: Phạm Thu Hà - 7A2- THDL Hermann Gmeiner, em Nguyễn Anh Tuân - 7A3 - THPT Nguyễn Tất Thành:
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang là:
- Kiểu đối xứng: toả tròn
- Kiểu dinh dỡng: tự dỡng và dị dỡng - Cách tự vệ: dùng tế bài gai
- Kiểu ruột: ruột túi - Số lớp tế bào: hai lớp
Câu2: Ngời ta đã tìm thấy hơn 10000 loài thuộc ngành ruột khoang
Câu 3: San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hơu là nguyên liệu quý trang trí và
làm đồ trang sức. Không phải bảo vệ ruột khoang.