Ví dụ thể hiện quy trình sử dụng PMDH trong dạy học sinh học 7:

Một phần của tài liệu LV thạc sỹ Quyen.doc (Trang 66 - 70)

. Em có biết?

d. Hớng dẫn tự học trên phần mềm.

3.3.3. Ví dụ thể hiện quy trình sử dụng PMDH trong dạy học sinh học 7:

Ví dụ dạy bài 9 : Đa dạng ngành Ruột khoang

Về mục tiêu dạy - học: ngoài những mục tiêu bài học đã nêu trong PMDH, chúng tôi còn đề ra mục tiêu sau khi học tập bằng PMDH, HS sẽ hình thành đợc cách sử dụng PMDH để tự học trên máy tính. Từ đó, HS có thể tự học đợc bằng PMDH của bất kỳ môn học nào ( nếu có ).

Bớc 1: Cài đặt chơng trình PMDH vào máy tính:

Tiến hành cài đặt phần mềm qua đĩa CD- ROM. Nếu loại máy tính nào cha cài đặt phần mềm ngôn ngữ VB, thì phải cài nó trớc khi cài đặt PMDH này. Phòng máy nếu nối mạng LAN chỉ cần cài đặt vào một máy chủ.

Sau khi cài đặt và chạy thử chơng trình, chúng tôi phân nhóm HS trên cơ sở số lợng máy sử dụng đợc. Do điều kiện trang bị máy tính của một số trờng thực nghiệm, chúng tôi đã phân nhóm 2 - 3 em một máy.

Bớc 2: Giáo viên làm việc chung với cả lớp:

- Giới thiệu hớng dẫn sử dụng chơng trình ( nếu là bài học đầu tiên) - Phân vị trí nhóm: thứ tự nhóm theo thứ tự máy.

- Đặt vấn đề vào bài mới:

GV: Thuỷ tức là đại diện duy nhất của ngành Ruột khoang sống ở nớc ngọt, biển mới là cái nôi của ngành ruột khoang, các đại điện thờng gặp nhất là sứa, hải quỳ, san hô. Để thấy hình dạng và lối sống của chúng nh thế nào, hôm nay chúng ta đi tìm hiểu bài 9 - Đa dạng ngành Ruột khoang

HS: kích chuột chuột chọn chơng II, rồi chọn bài 9.

GV: Yêu cầu các nhóm bắt đầu các hoạt động học tập trên PMDH. GV đi xuống lớp đến từng nhóm và bắt đầu quan sát, theo dõi HS học tập, phát phiếu học tập cho từng nhóm.

Bớc 3: Các nhóm tự học tập trên máy

- Mục tiêu bài học: cả nhóm cùng đọc - Học kiến thức mới:

+ A- Sứa:

Hoạt động 1: HS trong nhóm đọc câu hỏi: Quan sát hình vẽ ( sơ đồ cấu tạo cơ thể sứa bổ dọc), nhận biết các thành phần cấu tạo của Sứa rồi ghép số vào ô trống sao cho đúng? Theo dõi băng hình, hãy mô tả hình dạng và cách di chuyển của sứa, chọn câu trả lời đúng nhất.

HS thao tác chuột, để quan sát, theo dõi băng hình kéo nhả số vào ô trống, chọn đáp án đúng, rồi kiểm tra lại, sau đó hoàn thành phiếu học tập số1:

? Qua quan sát hình vẽ cấu tạo cơ thể sứa, hãy diễn đạt cấu tạo của sứa:

... ... ? Qua việc quan sát và theo dõi băng hình về sự di chuyển của sứa, hãy diễn đạt bằng lời hình dạng và cách di chuyển của sứa:

... ...

Hoạt động 2: HS phải so sánh đặc điểm của sứa và thuỷ tức bằng thao tác kích chuột vào ô trống trong bảng so sánh, kiểm tra lại rồi hoàn thành phiếu học tập số 2:

Hãy trình bày bằng lời các đặc điểm giống và khác nhau giữa sứa và thuỷ tức?

... ...

Đặc điểm thích nghi của sứa với đời sống bơi lội tự do là gì?

... ... ...

Hoạt động 3: HS phải quan sát rồi thao tác chuột chú thích sơ đồ cấu tạo hải quỳ, theo dõi băng hình rồi chọn câu trắc nghiệm đúng về hình dạng, lối sống của Hải quỳ, kiểm tra lại rồi hoàn thành phiếu học tập số 3:

Mô tả cấu tạo, hình dạng và lối sống của Hải quỳ?

... ... ...

Hải quỳ giống và khác với sứa, thuỷ tức ở đặc điểm nào?

... ... ...

+ C- San hô:

Hoạt động 4: HS phải quan sát hình ảnh, thao tác chuột chú thích sơ đồ cấu tạo cá thể san hô và tập đoàn san hô, so sánh với hải quỳ bằng câu hỏi điền khuyết, kiểm tra lại rồi hoàn thành phiếu học tập số 4:

Mô tả cấu tạo San hô và tập đoàn San hô?

... ...

Hải quỳ và San hô đều thuộc lớp San hô, chúng có đặc điểm nào giống và khác nhau?

... ...

San hô và sứa có đặc điểm có đặc điểm nào giống và khác nhau?

... ...

- Ghi nhớ:

Hoạt động 5: GV yêu cầu các nhóm học xong phần học kiến thức mới thì chuyển sang nút ghi nhớ, trả lời câu hỏi điền khuyết rồi làm việc với phiếu học

Hãy tóm tắt hình dạng, lối sống của các đại diện ngành Ruột khoang sống ở biển?

... ... ...

Bớc 4: Tổ chức thảo luận theo nhóm để kết luận những kiến thức cơ bản của bài học.

GV: nêu những câu hỏi có trong phiếu học tập, các nhóm cử đại diện trả lời. Sau đó GV nhận xét và kết luận kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học.

Bớc 5: Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức mới qua KTĐG:

Phần kiểm tra đánh giá, có thể để HS tự kiểm tra trên máy hoặc GV chụp ra in trên giấy phát cho HS kiểm tra

Tổ chức kiểm tra 5 phút

GV: phát đề cho từng HS và theo dõi ý thức làm việc độc lập của HS, nhắc nhở những HS cha nghiêm túc làm bài.

HS: tự giác, độc lập làm bài xong thì trao đổi chấm điểm cho nhau. Sau 5 phút GV thu lại bài để về đánh giá.

Bớc 6: Tổng kết giờ học:

Rút kinh nghiệm chung về thái độ ý thức mức độ tích cực của cá nhân, nhóm HS, trong quá trình học tập bằng PMDH, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo.

Chơng 4

Thực nghiệm s phạm 4.1. Mục đích thực nghiệm

- Kiểm tra hiệu quả của dạy học và tự học bằng PMDH Sinh học 7 - Khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đặt ra.

Một phần của tài liệu LV thạc sỹ Quyen.doc (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w