Lập phơng trình hoáhọc 1 Ph ơng trình hoá học (10’)

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 62 - 65)

- Phơng trình chữ Khí hiđro + khí oxi Nớc - Sơ đồ phản ứng H2 + O2 --- > H2O

Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố H2 + O2 --- > 2 H2O

2H2 + O2 --- > 2 H2O Viết phơng trình hoá học 2H2 + O2 2 H2O

Đọc phơng trình: Một phân tử oxi tác dụng với hai phân tử hiđro tạo ra hai phân tử nớc.

2. Các b ớc lập ph ơng trình hoá học

(18’)

3 bớc lập phơng trình hoá học - Viết sơ đồ phản ứng.

- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Hoạt động 1: Phơng trình hoá học

.GV: Yêu cầu HS viết phơng trình chữ của phản ứng khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo ra nớc.

.HS: Viết phơng trình chữ Khí hiđro + khí oxi Nớc

.GV: Treo tranh vẽ tợng trng cho sơ đồ phản ứng. Nhìn vào sơ đồ số nguyên tử O ở chất tham gia nhiều hơn số nguyên tử O ở sản phẩm làm cân lệch về phía chất tham gia. Vậy cần phải có 2 nguyên tử O đặt 2 ở trớc H2O … tơng tự nh vậy GV hoàn thiện PTHH. GV hớng dẫn HS đọc PTHH.

.HS: Một phân tử oxi tác dụng với hai phân tử hiđro tạo ra hai phân tử nớc.

Hoạt động 2: Các bớc lập phơng trình hoá học

.GV: Từ ví dụ hãy cho biết 3 bớc lập ph- ơng trình hoá học?

.HS: 3 bớc lập phơng trình hoá học

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- Viết phơng trình hoá học. * Chú ý:

- Không đợc tuỳ tiện thay đổi chỉ số trong công thức hoá học đã viết đúng.

- Hệ số viết cao bằng KHHH, hệ số là số nguyên nhỏ nhất.

- Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử coi cả nhóm nh 1 đơn vị để cân bằng

Ví dụ: Cho sơ đồ phản ứng

Na2CO3 + Ca(OH)2-- > CaCO3 + NaOH Phơng trình hoá học

Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH Đọc PTHH: Một phân tử natri cacbonat tác dụng với một phân tử canxi hiđroxit sinh ra một phân tử canxi cacbonat và hai phân tử natri clorua.

- Viết sơ đồ phản ứng.

- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. - Viết phơng trình hoá học.

.GV: Lập phơng trình hoá học của phản ứng nhôm tác dụng với khí oxi toạ ra nhôm oxit Al2O3.

.HS: Làm theo nhóm(3’) - Sơ đồ phản ứng

Al + O2 --- > Al2O3

- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Al + O2 --- > 2 Al2O3

4 Al + 3 O2 --- > 2 Al2O3

- Viết phơng trình hoá học

4 Al + 3 O2 2 Al2O3

Đọc PTHH: Bốn nguyên tử nhôm phản ứng với ba phân tử oxi sinh ra hai phân tử nhôm oxit.

.GV: Chú ý HS một số qui định viết hệ số, cân bằng số nhóm nguyên tử.

Ví dụ: Cho sơ đồ phản ứng

Na2CO3 + Ca(OH)2-- > CaCO3 + NaOH Hãy lập PTHH.

.HS: Lập PTHH

Na2CO3 + Ca(OH)2-- > CaCO3 +2 NaOH Phơng trình hoá học

Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH

.GV: Mỗi PTHH biểu thị một phản ứng hoá học, một hiện tợng thực tế có thể xảy ra. PTHH có tính chất quốc tế nh công thức hoá học, kí hiệu hoá học. Chỉ cần nhìn vào PTHH mọi ngời trên thế giới đều hiểu nh nhau về phản ứng đó. Vì vậy ngời ta nói PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.

PTHH là sự biến đổi chất này thành chất khác, không nh phơng trình toán học có

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

thể hoán vị cho nhau đợc, PTHH không đợc hoán vị chất tham gia với sản phẩm

IV. Củng cố luyện tập ( 10’)

- GV dùng hệ thống câu hỏi . HS đọc ghi nhớ 1, 2.

- Bài tập: Điền hệ số thích hợp vào các chất trong sơ đồ phản ứng sau a) Na + O2 --- > Na2O

b) P2O5 + H2O --- > H3PO4

c) H2SO4 + BaCl2 --- > BaSO4 + HCl 3 HS giải trên bảng, HS ở dới làm theo dãy.

- Phơng trình hoá học nào viết đúng?

A. Al + 2HCl → AlCl2 + H2 B. Al + 3HCl → AlCl3 + 3H C. Al + HCl → AlCl3 + H2 C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

V. H ớng dẫn về nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhớ trả lời bài 1.

- Làm bài tập 2, 3, 4, 7 SGK – trang 58.

- Đọc mục II. ý nghĩa của phơng trình hoá học.

tiết 23: phơng trình hoá học

( tiếp theo)

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu đợc

- Phơng trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.

- ý nghĩa của PTHH là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng.

2. Kỹ năng: HS biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm, giới hạn ở những phản ứng thông thờng.

II.Chuẩn bị

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

1. Giáo viên

- Bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh: Đọc mục II. ý nghĩa của phơng trình hoá học.

III. Tiến trình

1.

n định tổ chứcổ ( 30’)2. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

3HS lên bảng làm bài tập 2, 3, 4.

3. Bài mới

a.Vào bài (30”): SGK / trang 55

b. Hoạt động dạy và học

Nội dung Hoạt động của GV, HS

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 62 - 65)