Hớng dẫn về nhà(1’) Hoàn thành tờng trình, nộp.

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 57 - 62)

- Hoàn thành tờng trình, nộp.

- Ôn lại định nghĩa về phản ứng hoá học.

Mẫu :

Họ và tên:………….. Bài thực hành số: ………. Lớp:…. Tên bài ………

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

Mục đích thí nghiệm

Hiện tợng Kết luận Giải thích

...………. ……… ……… ………..

………..

tiết 21: định luật bảo toàn khối l-

ợng

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lợngcủa nguyên tử trong phản ứng. của nguyên tử trong phản ứng.

2. Kỹ năng: HS vận dụng đợc định luật, tính đợc khối lợng của một chất khi biết khối lợng của các chất khác trong phản ứng.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Na2SO4. - Dụng cụ: Cốc, cân bàn, ống nghiệm. - Phiếu học tập.

2. Học sinh: Ôn lại phơng trình chữ, giải thích diễn biến của phản ứng hoá học.

III. Tiến trình

1.

n định tổ chứcổ ( 30’)2. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Phản ứng hoá học là gì? Thế nào là chất tham gia, sản phẩm? Trong phản ứng hoá học lợng chất nào giảm dần, lợng chất nào tăng dần?

3. Bài mới

a.Vào bài (30”): Trong phản ứng hoá học tổng khối lợng chất có đợc bảo toàn không?

b. Hoạt động dạy và học

Nội dung Hoạt động của GV, HS

1. Thí nghiệm (8’) - sgk – Trang 53. - Phơng trình chữ:

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat

+ Natri clorua

2. Định luật ( 11’)

- Định luật: “Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng”.

- Giải thích: Trong phản ứng hoá học

Hoạt động 1: Thí nghiệm

.GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất, yêu cầu HS quan sát vị trí kim của cân. GV cân dụng cụ và hoá chất, cho 2 dung dịch tác dụng với nhau, cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra, đặt lên cân lại.

.HS: Quan sát, cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra: Tạo ra chất rắn màu trắng, kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí ban đầu, không thay đổi.

.GV: Có phản ứng hoá học xảy ra, sản phẩm gồm bari sunfat và natri clorua, viết phơng trình chữ cho phản ứng.

.HS: Viết phơng trình chữ

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat

+ Natri clorua

Hoạt động 2: Định luật

.GV: Trớc và sau phản ứng kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí, từ đó suy ra điều gì?

.HS: Khi phản ứng hoá học xảy ra khối l- ợng không thay đổi.

.GV: Hai nhà bác học … qua nghiên cứu

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

nguyên tử đợc bảo toàn, có bao nhiêu nguyên tử khi tham gia có bấy nhiêu nguyên tử khi tạo thành, nên tổng khối l- ợng không đổi. 3. á p dụng ( 11’) - Phản ứng: A + B → C + D Công thức khối lợng: mA + mB = mC + mD

- Công thức khối lợng của phản ứng hoá học trên:

mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl

độc lập, cân đo chính xác phát hiện ra định luật bảo toàn khối lợng. Em hãy phát biểu định luật?

.HS: Nêu nội dung định luật.

.GV: Giải thích định luật. Khối lợng của hạt nhân chính là khối lợng của nguyên tử nên sự thay đổi liên quan đến sự sắp xếp các electron, không liên quan đến hạt nhân.

Trong phản ứng hoá học xảy ra sinh ra chất khí thì khối lợng sẽ giảm đúng bằng khối l- ợng của chất khí thoát ra. Phản ứng của chất khí với 1 chất tạo ra thờng làm cho khối lợng tăng lên đúng bằng khối lợng chất khí tham gia. Trong mọi trờng hợp luôn đúng định luật bảo toàn khối lợng.

Hoạt động 3: áp dụng

.GV: Biểu diễn nội dung định luật bằng công thức khối lợng, GV biểu diễn công thức khối lợng của phản ứng tổng quát.

.HS: Biểu diễn công thức khối lợng của phản ứng ở thí nghiệm trên. .GV: áp dụng làm bài 2 (SGK–Trang 54) mBaCl2= (mBaSO4 + m Cl Na ) - mNa2SO4 = 23,3 + 11,7 – 143,2 = 20,8 (g)

.GV: Tơng tự nếu có n chất trong phản ứng khi biết ( n-1 ) chất thì tính đợc khối lợng của chất còn lại. Tính toán phải cùng đơn vị, trong phản ứng chỉ tính với lợng chất tham gia hết, không tính với chất lấy d.

IV. Củng cố, luyện tập (8’)

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- Vậy trong phản ứng hoá học tổng khối lợng đợc bảo toàn. Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng? áp dụng?

- Bài 1: Cho công thức khối lợng của phản ứng

mCaCO3 = m CaO + mCO2

Biết khối lợng của đá vôi ( CaCO3) là 180 kg, khối lợng của khí cacbonic ( CO2) là 60 kg. Khối lợng của vvôi sống ( CaO) là:

A. 240 kg. B. 120 kg. C. 80 kg. D. Tất cả đều sai. Giải thích sự lựa chọn đó?

- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào phản ánh bản chất của định luật bảo toàn khối lợng?

a. Trong một phản ứng hoá học nguyên tử đợc bảo toàn, không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi.

B. Tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất phản ứng. C. Trong phản ứng hoá học, nguên tử không bị phân chia.

D. Số phân tử các sản phẩm bằng số phân tử các chất phản ứng.

V. H ớng dẫn về nhà ( 1’)

- Học thuộc ghi nhớ, giải thích định luật. - Làm bài tập 2, 3 ( SGK - Trang 54).

- Xem lại sơ đồ phản ứng của hi đro và oxi tạo thành nớc.

tiết 22: phơng trình hoá học

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu đợc

- Phơng trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.

- ý nghĩa của PTHH là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng.

2. Kỹ năng: HS biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm, giới hạn ở những phản ứng thông thờng.

II.Chuẩn bị

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

1. Giáo viên

- Tranh vẽ.

- Bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh: Ôn lại phơng trình chữ, công thức hoá học.

III. Tiến trình

1.

n định tổ chứcổ ( 30’)2. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Viết công thức khối lợng cho phản ứng giữa khí hiđro H2 và khí oxi O2 tạo ra nớc H2O. Cho biết khối lợng của khí oxi là 8,5 g, khối lợng của nớc là 18 g. Hãy tính khối lợng của khí hiđro phản ứng.

3. Bài mới

a.Vào bài (30”): SGK / trang 55.

b. Hoạt động dạy và học

Nội dung Hoạt động của GV, HS

I. Lập ph ơng trình hoá học 1. Ph ơng trình hoá học (10’)

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 57 - 62)