- Học ghi nhớ, làm bài tập 1, 2, 4 (SGK) và bài tập trong SBT 9.2; 9.4; 9.5 - Đọc trớc bài 10 “ Hoá trị”.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
Tiết 13: hoá trị
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
I. Mục tiêu1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
- HS hiểu đợc hoá trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) đợc xác định theo hiđro đợc chọn làm đơn vị hoá trị và hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị.
- HS hiểu và vận dụng qui tắc hoá trị trong trờng hợp hợp chất hai nguyên tố( qui tắc này đúng cả trong trờng hợp chất có nhóm nguyên tử).
2.Kỹ năng:
- HS biết cách tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH và hoá trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử ) kia.
- HS biết cách lập CTHH và xác định công thức đúng, sai.
3. Thái độ: Giáo dục HS có khả năng phân tích, t duy hoá học.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận. - Bảng 1: Một số nguyên tố thờng gặp.
2. Học sinh: Học ghi nhớ, đọc bài mới và xem bảng 1, 2.
III. Tiến trình
1.
ổ n định tổ chức(30 )”
2. Kiểm tra bài cũ(5 )’
- 1 HS lên đọc ghi nhớ. - Bài 4 ( SGK – trang 34)
a.5 Cu b. Ba phân tử oxi
3 NaCl Sáu phân tử canxi oxit 3 CaCO3 Năm phân tử đồng sunfat
3. Bài mới
a.Vào bài(30”): Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng nh lập đợc công thức hoá học của hơp chất.
b. Hoạt đông dạy và học
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
Nội dung Hoạt dộng của GV , HS
I.Hoá trị của một nguyên tố đ ợc xác định bằng cách nào ?(15’) 1.Cách xác định : - Qui ớc: H hoá trị I O hoá trị II -Ví dụ: HCl : clo hoá trị I H2O : oxi hoá trị II NH3 : Nitơ hoá trị III -Hoá trị nhóm nguyên tử H2SO4 : (SO4) hoá trị II HOH (H2O) :(OH)hoá trị I H3PO4 : (PO4) hoá trị III
2.Kết luận :SGK
-Hoá trị của một nhóm nguyên tử
VD: (NH4)2CO4 gồm 2 nhóm nguyên tử (NH4) hoá trị I
(SO4) hoá trị II.
II.Qui tắc hoá trị (14’) 1.Quy tắc : SGK -Hợp chất AxBy a.x=b.y -VD: H2O : 2.I = 1.II Na2SO4: 2.II = 1.II 2.Vận dụng:
a.Tính hoá trị của một nguyên tố :
- VD: Tính hoá trị của Fe trong FeCl3 biết Cl (I)
Giải :
Hoạt động 1: Xác định hoá trị của 1 nguyên tố
.GV: Muốn so sánh phải tìm mốc để so sánh. Nguyên tử H(1p, 1e) gán cho H(I) . Xác định hoá trị của nguyên tử nguyên tố theo H. Đọc SGK và cho biết:
- Khi xác định hoá trị lấy nguyên tố nào làm đơn vị ?
- Dựa vào đâu nói Cl (I), O (II), N(III)… - Hoá trị của 1 nguyên tố là gì?
.HS: thảo luận nhóm, báo cáo. Nhóm khác bổ sung.
.GV kết luận và chú ý: b hợp chất nguyên tử đó liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđrô thì nguyên tố dó có hoá trị bấy nhiêu.
.GV : Hãy xác định hoá trị của nhóm nguyên tử trong các CTHH sau: H2SO4 , HOH, H3PO4, HN3 .
.HS: Xác định.
.GV: Hoá trị của nhóm nguyên tử là gì ?
.HS: Nêu khái niệm.
.Giáo viên giới thiệu bảng 1, 2 và cách học thuộc.
Hoạt động 2: Quy tắc hoá trị
.GV: Phát biểu quy tắc và nêu công thức tổng quát.
.HS:Theo dõi và vận dụng vào các ví dụ: H2O, Na2SO4.
HS theo dõi và vận dụng.
.GV: Ngoài cách xác định hoá trị của nguyên tố theo H và O ta còn xác định hoá trị theo nguyên tắc hoá trị . Theo quy tắc: Lập công thức tổng quát, gọi hoá trị của nguyên tố cha biết là ẩn
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
Gọi hoá trị của Fe là a: FeCl3 , ta có: a.1 = 3.I -> a = III
Vậy sắt có hoá trị (III)
(a ,b , x) lập biểu thức theo quy tắc. Giải phơng trình bậc nhất của a. Kết luận
.GV yêu cầu giải bài tập : Tính hoá trị của sắt trong hợp chất FeCls biết Cl I
. 1 HS giải bài tập trên bảng. HS ở dới làm việc nhóm.
IV. Củng cố , luyện tập (8’)
- Hoá trị của một nguyên tố ( Nhóm nguyên tử) là gì? Phát biểu qui tắc hoá trị. - Bài 2 (SGK-37) Gọi 2 HS lên bảng. HS ở dới làm theo nhóm.
Các dãy: Dãy1: FeO, dãy 2: H2S, dãy 3: CH4 , SiO2
- Nhôm Al hoá trị (III), oxi hoá trị (II). Công thức của nhôm oxit là: A. Al2O3 B. Al3O2 C. Al4O6 D. AlO3
V. H ớng dẫn về nhà (1’)
- Học thuôc bảng hoá trị, học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4(SGK - 37, 38)
- Đọc phần đọc thêm.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
Tiết 14: Hoá trị (tiếp)
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..