- Thí nghiệm 1: SGK/ 46
Nhận xét: Lu huỳnh và sắt khi đợc nung nóng biến đổi thành chất khác là sắt (II) sunfua.
- Thí nghiệm 2: SGK / 46
Nhận xét: Khi bị dun nóng đờng bị biến đổi thành than và nớc.
- Kết luận: Hiện tợng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tợng hoá học. - Trong hiện tợng hoá học có sinh ra chất mới.
vật lý.
Hoạt động 2: Hiện tợng hoá học
.GV: GV treo tranh vẽ thí nghiệm sắt tác dụng với lu huỳnh. GV giới thiệu S và Fe có hỗn hợp màu vàng xám, hãy quan sát hỗn hợp khi nung nóng đỏ.
- Hỗn hợp ban đầu thử bằng nam châm, có hiện tợng gì?
- Hỗn hợp sau khi nung có màu gì, thử bằng nam châm có hiện tợng gì?
.HS: Hỗn hợp ban đầu vẫn bị nam châm hút, sau khi nung nam châm không hút đ- ợc.
.GV: Trớc khi nung sắt vẫn giữ nguyên là sắt, sau khi nung sắt đã bị biến đổi không còn là sắt ban đầu nữa, thành chất rắn màu đen. Qua thí nghiệm hãy rút ra kết luận?
.HS: Lu huỳnh cùng với sắt biến đổi thành chất mới là sắt (II) sun fua.
GV biểu diễn phản ứng nung đờng: GV giới thiệu 2 ống nghiệm đựng đờng, yêu cầu HS quan sát màu của đờng, ghi vào phiếu học tập. Đun nóng đờng, quan sát nêu hiện tợng, ghi vào phiếu học tập.
.HS quan sát ghi lại hiện tợng: - Đờng là chất rắn mầu trắng.
- Khi bị nung nóng đờng chảy lỏng dần dần biến đổi thành màu đen, có các giọt nớc bám trên thành ống nghiệm.
- Kết luận : Khi bị nung nóng đờng biến đổi thành chất rắn màu đen và nớc.
.GV: Chất rắn màu đen là than có công thức hoá học là C. Vậy đờng đã bị biến đổi thành than và nớc. GV liên hệ trong thực tế. Những hiện tợng chất bị biến đổi
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
nh 2 thí nghiệm trên gọi là hiện tợng hoá học. Vậy hiện tợng hoá học là gì?
.HS: Hiện tơng chất bị biến đổi thành chất khác gọi là hiện tợng hoá học.
.GV: kết luận và chú ý, căn cứ vào dấu hiệu tạo thành chất mới để phân biệt hiện tợng vật lý với hiện tợng hoá học.
IV. Củng cố, luyện tập(16’)
- Chất có thể xảy ra những biến đổi gì? Thuộc loại hiện tợng nào? HS đọc ghi nhớ.
- GV treo bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ : ….. có đánh số trong các câu cha hoàn chỉnh sau đây:
“ Sắt là nguyên tố …(1)… còn lu huỳnh là nguyên tố …(2)… Khi nung nóng, sắt đã … (3) … với lu huỳnh tạo thành …94) … sắt (II) sun fua. Hiện tợng biến đối giữa sắt và lu huỳnh đợc gọi là …(5)… ”.
Các cụm từ: đơn chất, kim loại, phi kim, hợp chất, hoá hợp, phản ứng hoá học.
HS trả lời các từ cần điền.
- GV yêu cầu làm bài tập 1, 2 ( SGK/ 47)
- Hiện tợng nào là hiện tợng hoá học trong các hiện tợng sau? A. Dòng điện chạy qua làm dây dẫn nóng lên.
B. Sự biến đổi màu của đèn tín hiệu giao thông. C. Thức ăn để lâu có mùi ôi thiu.
D. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sơng mù tan dần.
V. H ớng dẫn về nhà( 1’)
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập số 3(SGK) và 12.1; 12.2; 12.4. - Đọc bài 13 “ Phản ứng hoá học”
- Ôn lại định nghĩa về phân tử.
tiết 18: Phản ứng hoá học
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
I. Mục tiêu:
- Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.
- Bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi lên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
- Các điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra và biết cách nhận biết dấu hiệu phản ứng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phơng trình chữ, quan sát dấu hiệu phản ứng.
3. Thái độ: Tiếp tục phát triển t duy trừu tợng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên;
- Hoá chất: HCl; Zn; Cu SO4; NaOH.
- Dụng cụ: Khay, giá, ống hút, ống nghiệm, kẹp. - Sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa H2 và O2 .
2. Học sinh: Ôn lại ghi nhớ, đọc bài mới.
III. Tiến trình
1.
n định tổ chứcổ ( 30”)
2. Kiểm tra bài cũ ( 8’)
- 1 HS lên đọc ghi nhớ? Lấy ví dụ về hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học. - 1 HS làm bài tập 3:
Giai đoạn diễn ra hiện tợng vật lý: Nến (rắn) Nến ( lỏng ) Nến ( hơi )
Giai đoạn diễn ra hiện tợng hoá học: Nến cháy tác dụng với khí oxi tạo ra khí cacbon ddioxxit và hơi nớc.
3. Bài mới
a. Vào bài ( 30”): Các em đã biết, chất có thể biến dổi thành chất khác. Qúa trình biến đổi đó gọi là gì, trong đó có gì thay đổi, khi nào thì xảy ra, dựa vào đâu mà biết đợc? Bài học hôm nay sẽ trả lời các vấn đề đó.
b. Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động dạy và học