Diễn biến của phản ứng hoá hoc(10’)

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 50 - 53)

hoc(10’)

- Phản ứng hoá học thể hiện phản ứng giữa các chất.

- Trong phản ứng hoá học chỉ liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác.

1. chất này; 2. chất khác; 3. chất phản ứng; 4. sản phẩm.

HS sửa chữa, bổ sung.

.GV: Kết luận

.GV: Để biểu diễn phản ứng hoá học đợc ngắn gọn, dễ hiểu, ngời ta dùng phơng trình hoá học, trớc tiên chúng ta tìm hiểu về qui ớc viết phơng trình chữ, GV hớng dẫn viết phơng trình chữ: Các chất phản ứng phải ghi ở bên trái mũi tên, các chất sản phẩm luôn luôn ở bên phải của mũi tên, mũi tên chỉ chiều của phản ứng xảy ra.

GV treo bảng phụ ghi bài tập : Ghi lại ph- ơng trình chữ của các phản ứng sau: Lu huỳnh và sắt khi đợc nung nóng biến đổi thành chất khác là sắt (II) sunfua. Khi bị đun nóng đờng bị biến đổi thành than và nớc.

.HS: 1 HS lên bảng viết, HS ở dới viết vào vở. HS đọc phơng trình chữ.

.GV lu ý cách đọc dấu (+) ở trớc và sau phản ứng, ngợc lại khi viết. Cách ghi điều kiện của phản ứng, trong phản ứng hoá học, lợng chất phản ứng giảm dần, lợng sản phẩm tăng dần.

Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hoá học

.GV: Giới thiệu sơ đồ tợng trng cho phản ứng của khí hi đro và khí oxi, các phân tử ở từng giai đoạn . Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi trong SGK: Theo sơ đồ, hãy cho biết:

- Trớc phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

- Sau phản ứng những nguyên tử nào liên

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

kết với nhau?

- Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng nh số nguyên tử O có giữ nguyên không?

- Các phân tử trớc và sau phản ứng có khác nhau không?

.HS thảo luận nhóm (3’), sau đó báo cáo kết quả, HS nhận xét bổ sung.

. GV rút ra kết luận : Trong phản ứng hoá học nguyên tử đợc bảo toàn, chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác. Mặt khác, phân tử là hạt đại diện cho chất nên phản ứng giữa các phân tử thể hện phản ứng giữa các chất, ví dụ nh phản ứng giữa hai phân tử hi đro với một phân tử oxi là thể hiện phản ứng của khí hi đro với khí oxi.

IV. Củng cố, luyện tập ( 11’)

- Định nghĩa phản ứng hoá học? Nêu diễn biến của phản ứng hoá học? HS đọc ghi nhớ.

- Bài tập : Ghi lại phơng trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy: Hơi nến ( pa ra fin) tác dụng với khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nớc. Parafin + Khí oxi Khí cacbon đioxit + Hơi nớc

- Bài 2 (SGK – Trang 50)

a) Vì phân tử là hạt đại diện cho chất ( đơn chất kim loại là nguyên tử cấu tạo nên). Vì vậy khi phân tử phản ứng là chất phản ứng.

b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Kết quả là phân tử này biến đổi thành phân tử khác nên chất này biến đổi thành chất khác.

c) Số lợng mỗi nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi trớc và sau phản ứng ( trớc phản ứng có 2 nguyên tử oxi, sau phản ứng có hai nguyên tử oxi. Tơng tự với hiđro cũng vậy).

V. H ớng dẫn về nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1, 2, 3, 4 ( SGK / 50,51 ).

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- Đọc phần đọc thêm. - Đọc mục

III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.

IV. Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học xảy ra.

tiết 19: Phản ứng hoáhọc(tiếp theo) (tiếp theo)

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

I. Mục tiêu: Tơng tự tiết 18

II. Chuẩn bị 1.Giáo viên

- Dung dịch HCl, vỏ trứng.

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- Bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh

- Đọc mục IV.

- Ôn lại cách viết phơng trình chữ.

III. Tiến trình

1.

ổ n định tổ chức( 30’) 2. Bài mới

a. Vào bài ( 30”): Tiếp tục nghiên cứu về phản ứng hoá học.

b. Hoạt động dạy và học:

Nội dung Hoạt động của GV, HS

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 50 - 53)