Khi nào phản ứng hoáhọc xảy ra(12’)

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 53 - 57)

ra(12’) 1. Các chất phản ứng phải đợc tiếp xúc nhau. 2. Cần nhiệt độ ( t0) . 3. Chất xúc tác. Hoạt động 1: Củng cố tiết 1

.GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài tập số 1, 2 SGK/ 50 để củng cố về định nghĩa phản ứng hoá học, diễn biến của phản ứng hoá học, điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra.

.HS: Trả lời 2 bài tập.

Hoạt động 3: Khi nào phản ứng hoá học xảy ra

.GV: Phản ứng giữa lu huỳnh với sắt xảy ra với điều kiện gì?

.HS: Hai chất trộn lẫn vào nhau.

.GV: Các chất phải đợc tiếp xúc nhau, diện tích tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh, nên lu huỳnh và sắt dều đợc nghiền dạng bột và phải đợc đốt nóng. Ngoài ra có nhiều phản ứng không cần đốt nóng. Có phản ứng cần chất xúc tác nh quá trình nấu rợu cần men, quá trình muối da, cà, làm giấm.

Tóm lại, để phản ứng hoá học xảy ra cần các điều kiện sau: Các chất tham gia phải tiếp xúc nhau, đun nóng, chất xúc tác. Tuỳ từng phản ứng khác nhau mà một, hai hoặc cả ba điều kiện.

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

IV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? (15’)

- Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác với chất phản ứng. - Tính chất khác nh: màu sắc, trạng thái, toả nhiệt và phát sáng…

Hoạt động 3: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.

.GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm (3’):

Dựa vào dấu hiệu nào để biết có các phản ứng sau xảy ra:

- Sắt tác dụng với lu huỳnh: ………….. - Đờng bị phân huỷ: ……….. - Kẽm tác dụng với axit clohiđric: ……..

.HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi có trong phiếu học tập

Dựa vào dấu hiệu nào để biết có các phản ứng sau xảy ra:

- Sắt tác dụng với lu huỳnh: Nóng đỏ, tạo thành chất rắn màu đen.

- Đờng bị phân huỷ: Nóng chảy, tạo thành chất rắn màu đen và hơi nớc.

- Kẽm tác dụng với axit clohiđric: Sủi bọt, kẽm tan dần.

HS nhận xét, bổ sung.

.GV: Từ các dấu hiệu nh: Nóng đỏ, tạo ra chất rắn màu đen, hơi nớc, sủi bọt ( chất mới sinh ra ở thể khí), phát sáng (nến cháy)… cho ta biết có phản ứng hoá học xảy ra.Vậy làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?

.HS: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có những tính chất khác với chất phản ứng.

.GV: Những tính chất khác với chất phản ứng: Về màu sắc, về trạng thái hoặc toả nhiệt và phát sáng. Hiện tợng toả nhiệt và phát sáng của đèn điện là hiện tợng vật lý không phải là hiện tợng hoá học.

IV. Củng cố, luyện tập (9’)

- GV dùng hệ thống câu hỏi để củng cố bài, HS nêu ghi nhớ.

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- GV có thể làm thí nghiệm bài 5 hoặc cho HS nêu nh SGK: 1HS làm trên bảng, HS ở dới làm vào vở.

Dấu hiệu có phản ứng xảy ra: Sủi bọt ở vỏ trứng. Phơng trình chữ:

Axit clohiđric + Canxi cacbonat Canxi clorua + nớc + khí cacbonnic - Bài 6: Tơng tự bài 5.

a) HS giải thích. b) Phơng trình chữ:

Than + Khí oxi Khí cacbonnic

- Dấu hiệu nào sau đây có thể giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có sự thay đổi màu sắc B. Có chất kết tủa (chất không tan) tạo thành C. Có sủi bọt (chất khí) D. Một trong các dấu hiệu trên

V. H ớng dẫn về nhà ( 1’)

- Làm bài tập 13. 1; 13.2; 13.3 (SBT). - Chuẩn bị sẵn tờng trình thí nghiệm.

tiết 20: Bài thực hành 3

dấu hiệu của hiện tợng và phảnứng hoá học ứng hoá học

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học.

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- HS nhận biết đợc dấu hiệu phản ứng xảy ra.

2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.

3. Thái độ: Tiếp tục giáo dục ý thức ngăn nắp, cẩn thận, an toàn khi làm thí nghiệm.

II. Chuẩn bị 1.Giáo viên:

- Hoá chất: KMnO4, dung dịch Ca(OH)2, H2O, dung dịch Na2CO3 .

- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, ống thuỷ tinh L, kẹp gỗ, diêm, ống hút.

2. Học sinh: - Chuẩn bị bảng tờng trình. - Đọc các bớc tiến hành thí nghiệm. III. Tiến trình 1. n định tổ chứcổ ( 30’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học khác nhau nh thế nào? Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hoá học xảy ra?

3. Bài mới

a. Vào bài (30”)Phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học. Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.

b. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Tiến hành thí nghiệm ( 30’)

1. Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat ( Thuốc tím )

- GV hớng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ và hoá chất thí nghiệm.

- Hớng dẫn HS làm theo các thao tác. - ống 3 để đối chứng, ống 1 hoà tan vào nớc, ống 2 đun và thử bằng tàn đóm, chú ý cách đun . Ghi lại hiện tợng và cho biết : Trong hai ống nghiệm, ống nào xảy ra hiện tợng vật lý, ống nào xảy ra hiện t- ợng hoá học? Giải thích.

- GV: Chất rắn màu đen trong ống nghiệm 2 là hỗn hợp của hai chất rắn.

Hoạt động 1:

1. Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat ( Thuốc tím )

- HS lấy dụng cụ và hoá chất.

- Lấy 1 thìa thuốc tím chia làm 3 phần: phần 1 cho vào ống nghiệm chứa nớc, lắc tan, ống 2 nung nóng, ống 3 để đối chứng.

- Hiện tợng:

+ ống 1: thuốc tím tan, tạo thành dung dịch màu tím.

+ ống 2: Tàn đóm bùng cháy. chất rắn màu đen, không tan trong nớc.

- Cá nhân mỗi HS ghi vào tờng trình và tự

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng vớicanxi hiđroxit. canxi hiđroxit.

- GV hớng dẫn chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.

- Hớng dẫn HS làm theo các thao tác. - Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng trong 2 ống nghiệm.

- Nêu dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra ở ống nghiệm 2

- Hớng dẫn viết phơng trình chữ ở ống nghiệm 2:

a. Khí cacbon đioxit tác dụng với dung dịch canxi hiđroxit tạo ra hai chất canxi cacbonat và nớc.

b. Natri cacbonat tác dụng với canxi hi đroxit tạo thành canxi cacbonat và natri hiđroxit.

II. T ờng trình ( 5’)

GV hớng dẫn viết tờng trình, yêu cầu về nhà hoàn thành tờng trình.

giải thích.

Hoạt động 2:

- HS lấy dụng cụ và hoá chất. - HS làm thí nghiệm theo các bớc:

+ Lấy 1 ml H2O vào ống nghiệm 1, 1ml Ca(OH)2 vào ống nghiệm 2.

+ Dùng ống thuỷ tinh L thổi vào 2 ống nghiệm, quan sát ghi lại hiện tợng.

- HS nêu hiện tợng: ống 1 không có hiện tợng gì, ống 2 vẩn đục.

- HS làm thí nghiệm theo các bớc:

+ Lấy 1 ml H2O vào ống nghiệm 1, 1ml Ca(OH)2 vào ống nghiệm 2.

+ Nhỏ 3 - 5 giọt Na2CO3 vào 2 ống nghiệm, quan sát ghi lại hiện tợng.

- HS nêu hiện tợng: ống 1 không có hiện tợng gì, ống 2 vẩn đục.

- HS nêu hiện tợng, ghi lại vào bảng tờng trình, tự giải thích và viết phơng trình chữ.

Hoạt động 3:

HS ghe, làm theo yêu cầu của GV.

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w