1. Kiến thức :
- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm: Chất đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH ( KHHH và NTK ), phân tử ( PTK )
- Củng cố phân tử là hạt hợp thành hầu hết các chất, nguyên tử là hạt hợp thành đơn chất kim loại.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng: - Phân biệt chất và vật thể.
- Từ sơ đồ nguyên tử chỉ ra đợc thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Dựa vào bảng 1 tìm KHHH cũng nh NTK khi biết tên nguyên tố, tính PTK.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, phát triển năng lực tởng tợng, t duy so sánh,đối chiếu. đối chiếu.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi giúp HS ôn tập các khái niệm đã học. - Bài tập củng cố.
- Sơ đồ câm,( Bảng phụ)
2. Học sinh: Ôn tập các khái niệm, làm bài tập.
III. Tiến trình
1.
n định tổ chứcổ (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài(30”): Thấy đợc mối quan hệ giữa các khái niêm: nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất và hợp chất, phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm này.
b. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiến thức cần nhớ
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các kháiniệm ( 12 )’ niệm ( 12 )’
. GV treo bảng phụ ghi sơ đồ câm, yêu
Hoạt động 1: Lập sơ đồ
.HS điền các khái niệm thích hợp vào ô trống
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
cầu HS điền các khái niệm thích hợp vào ô trống
Kết quả:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử(13 )’ tử(13 )’
.GV: Chia nhóm, mỗi nhóm trả lời một số câu hỏi
- Nhóm 1: Các chất đợc tạo nên từ loại hạt nào? Lấy thí dụ 1 hợp chất và 1 đơn chất.
- Nguyên tử là gì? Lấy thí dụ với oxi. - Nguyên tố hoá học là gì? Lấy ví dụ 1 nguyên tố kim loại, 1 nguyên tố phi kim? - Phân tử là gì ? Lấy ví dụ 1 phân tử đơn chất, 1 phân tử hợp chất? .GV chú ý: NTHH và đơn chất giống nhau đều chỉ 1 NTHH. Ví dụ: Đơn chất đồng, NTHH đồng Khác nhau: NTHH cố định, đơn chất có số lợng lớn hơn. Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử
.HS : Thảo luận, báo cáo bổ sung. - Các chất đợc tạo nên từ nguyên tử. Ví dụ: Khí oxi, nớc.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. Từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Ví dụ nguyên tử oxi, kết hợp với các nguyên tử của nguyên tố khác tạo ra nớc, đờng, tinh bột ...
- Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân
- Phân tử là hạt vô cùng nhỏ đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất của chất.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá Vật thể
Chất
Đơn chất Hợp chất
Phi kim
Kim loại Hữu cơ
32
Ví dụ: Từ nguyên tố oxi tạo ra 2 đơn chất là khí oxi và khí ozon .
IV. Củng cố, luyện tập(17’)
-3 dãy HS làm 3 bài tập 1, 2, 3. 3 HS giải trên bảng. GV ghi điểm
- Còn thời gian GV yêu cầu HS trả lời bài 5: Trớc hết bản thân tự xác định ý đúng sai, sau đó theo kết quả mới chọn đáp số đúng.
V. H ớng dẫn về nhà(2’)
- Bài tập về nhà: 4 (SGK- trang 31) , bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.6 ( SBT) - Ôn lại định nghĩa về đơn chất, hợp chất.
- Đọc bài 9.
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
Tiết 12: công thức hoá học
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
I. Mục tiêu1. Kiến thức : 1. Kiến thức :