HS bết đợc CTHH dùng để biểu diễn chất, gồ m1 CTHH (đơn chất) hay 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 34 - 36)

KHHH (hợp chất) với các chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.

- HS biết cách ghi CTHH khi cho biết kí hiệu hoặc tên nguyên tố hoá học và số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.

- HS biết mỗi CTHH chỉ 1 phân tử chất trừ đơn chất kim loại. Từ CTHH xác định đợc nguyên tố, số nguyên tử, PTK.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, KHHH, tính toán và ý nghĩa.

3 .Thái đ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : - Bảng phụ

- Bảng 1: Một số nguyên tố hoá học (SGK – Hoá 8)

2.Học sinh : Ôn lại khái niệm đơn chất, hợp chất, cấu tạo hạt của chất.

III. Tiến trình :

1.

ổ n định tổ chức (30”)

2. Bài mới

a.Vào bài(30”): Chất đợc tạo nên từ NTHH, đơn chất tạo nên từ 1 NTHH, hợp chất tạo nên từ 2NTHH trở lên. Nh vậy dùng KHHH của nguyên tố có thể viết CTHH để biểu diễn chất.

b.Hoạt động dạy và học:

Nội dung Hoạt động của GV, HS

I.Công thức hoá học của đơn chất (9’) - CTHH của đơn chất: 1 KHHH của 1 nguyên tố.

- Với kim loại: KHHH là CTHH -VD: Đồng : Cu

Kẽm : Zn -Với phi kim : KH là Ax

Hoạt động 1: CTHH của đơn chất

.GV: Đơn chất là gì? CTHH của đơn chất gồm mấy kí hiệu?

.HS nêu định nghĩa và suy ra CTHH của đơn chất là 1 kí hiệu hoá học.

.GV: Công thức hoá học của kim loại và phi kim khác nhau nh thế nào?

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

x = 1 thì KHHH là CTHH

x = 2 thì chỉ số ghi ở chân KHHH Ví dụ: Khí oxi O2

II.Công thức hoá học của hợp chất

(10’)

-CTHH của hợp chất gồm nhiều KHHH đặt cạnh nhau , Chỉ số ghi ở chân KHHH - Công thức dạng chung :

AxBy Cx …

-VD: Nớc: H2O Natri clorua: NaCl Canxi cacbonat: CaCO3

-Chú ý: Hợp chất thờng có 3 nguyên tử gọi là nhóm nguyên tử

CaCO3: (CO3) là nhóm nguyên tử H2 SO4: (SO4) là nhóm nguyên tử

III.

nghĩa của công thức hoá họcý (9’) - ý nghĩa (SGK)

- Chú ý:

Viết H2: 1 phân tử hiđrô khác 2H: 2 nguyên tử hiđrô

.HS: Khác nhau là CTHH của kim loại là KHHH chỉ số là 1 (nguyên tử), CTHH của phi kim chỉ số thờng là 2 (hạt nguyên tử)

.GV: Nói đến kim loại thì CTHH là KHHH, còn phi kim nhớ có chỉ số thờng là 2.

.HS làm bài tập: Viết CTHH của đồng, kẽm. Khí oxi, khí hiđrô …

Hoạt động 2: Công thức hoá học của hợp chất

.GV: Hợp chất là gì? Viết CTHH của hợp chất nh thế nào?

.HS: Định nghĩa hợp chất rồi suy ra cách viết CTHH.

.GV: Viết CTHH của hợp chất sau: nớc có phân tử gồm 2 H liên kết với O, muối ăn: Na và cl; Canxi cacbonat: 1 Ca;1 C và 3O

.HS: H2o, Nacl, caco3

.GV: Nhìn vào CTHH cho biết số nguyên tử của từng nguyên tố?

.HS : Tập xác định

.GV: Lu ý cho HS và các em xác định nhóm nguyên tử trong các ví dụ sau: KOH, H3PO4, HNO3, H2CO3, AlPO4 là: (OH), (PO4), (NO3), (CO3), (PO4). GV giới thiệu bảng 2- Trang 42 và chỉ nhóm nguyên tử, khi có 2 nhóm nguyên tử trở lên ta phải dùng ngoặc đơn, ví dụ: Ca(OH)2, Al2 (SO4)3.

Hoạt động 3: ý nghĩa của công thức hoá học

.GV: Đọc SGK và cho biết ý nghĩa của CTHH? áp dụng với công thức khí nitơ và canxi cacbonat.

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- CTHH : HzO cho biết trong 1 pt nớc có 2 nguyên tử hiđrô và 1 nguyên tử oxi - Hai phân tử hiđrô : 2 H2

Ba phân tử nớc: 3H2O

.HS: Nêu ý nghĩa và áp dụng(SGK-33)

.GV: Hãy viết CTHH sau: 1 phân tử khí hiđrô, 2 nguyên tử khí hiđrô, 1 phân tử n- ớc, 2 phân tử khí hiđrô, 3 phân tử nớc

.HS : 2H2 , H2 , H2O , 2H2 , 3H2O

.GV: lu ý sự khác nhau và cách đọc ý nghĩa.

IV. Củng cố luyện tập (12 )’ :

- Bài 3(SGK-34):1HS giải trên bảng. HS làm việc cá nhân - 3HS giải bài tập 2. HS làm theo dãy

Từ bài tập GV củng cố lại bài

- Cho các công thức sau: H2O, CaCO3, O2, CO2, H2, Mg. Trong dãy các chất trên có: A. 2 đơn chất, 4 hợp chất B. 3 đơn chất, 3 hợp chất

C. 4 đơn chất, 2 hợp chất D. 1 đơn chất, 5 hợp chất

Một phần của tài liệu Tiết 1: Mở đầu hóa học (Trang 34 - 36)