- GV giới thiệu một số TN về hoà tan polime trong một số điều kiện
1. Cấu tạo:
- Phân tử polime do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
- Tuỳ đặc điểm, các mắt xích có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hay mạch nhánh.
2. Tính chất:
- Các polime thờng là chất rắn, không bay hơi.
- hầu hết các polime không tan trong n- ớc hoặc các dung môi thờng.
C. Củng cố:
Hệ thống lại toàn bài.
D. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 sgk Tr. 165. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
Thứ ngày tháng 5 năm 2008
Tiết67 : Đ54 Polime(tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime. - Nắm đợc các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.
- Từ công thức cấu tạo của một số polime. Viết công thức tổng quát, tứ đó suy ra công thức của mônme và ngợc lại.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : Đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút. - Hoá chất: Mẫu polime.
III. Lên lớp:
A. Bài cũ: 1. Viết CT phân tử của tinh bột, xenlulozơ, protein. 2. Chữa bài tập 3 sgk 2. Chữa bài tập 3 sgk
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gv thông báo các dạng polime đợc III. ứng dụng của polime.
dùng trong đời sống. HS đọc sgk H? Chất dẻo là gì? H? Chất dẻo có thành phần nh thế nào? H? Chất dẻo có những u điểm gì? Liên hệ. HS đọc sgk H? Tơ là gì?
H? Tơ đợc phân loại nh thế nào? GV lu ý khi sử dụng các vật dụng bằng tơ. không giặt bằng nớc nóng...
H? cao su là gì?
H? Cao su có những đặc điểm gì? H? ứng dụng của cao su?
1 . Chất dẻo là gì?
Chất dẻo là một loại vật liệu có tính dẻo đợc ché tạo từ polime.
* Thành phần chất dẻo: - Thành phần chính : Polime.
- Thành phần phụ: chất dẻo hoá, chất độn, chất phụ gia.
Ưu điểm: Nhẹ bền cách điện và dễ gia công.
2. Tơ là gì?
Tơ là những polime có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi Tơ gồm: Tơ tự nhiên và tơ hoá học( tơ nhân tạo và tơ tổng hợp)
3. Cao su là gì
- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
- Cao su: Cao su tự nhiên và cao su tổng hợp
Ưu điểm: Đàn hồi, không thấm nớc, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện.
C. Củng cố:
Hệ thống lại toàn bài.
So sánh chất dẻo, tơvà cao su về thành phần, u điểm
D. Bài tập về nhà: 5 sgk Tr. 166. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
Tiết68 : Đ55 Thực hành: Tính chất của gluxit gluxit
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành TN, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : Đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút. - Hoá chất: DD glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3.
III. Lên lớp:
A. Bài cũ: 1. Nêu tính chất hoá học của glucozơ? B. Bài mới: B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gv HD HS làm thí nghiệm: - HS làm thí nghiệm theo nhóm. H? Nêu hiện tợng? Viết PTPƯ?
H? Nêu cách phân biệt 3 lọ đựng 3 dd: Glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột?
- GV HD HS viết tờng trình
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1.
Tác dụng của glucozơ với dd AgNO3
trong dd NH3.
- HS làm TN theo nhóm - QS và ghi chép.
- PTPƯ:
C6H12O6 + Ag2O NH →3 C6H12O7 + 2Ag 2. Thí nghiệm2: Phân biệt Glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột?
- HS trình bày cách làm.
- Tiến hành phân biệt3 lọ hoá chất và ghi lại kết quả vào tờng trình