Tính chất hoá học:

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 9 (Trang 68 - 71)

1. Axetilen có cháy không?

Axetilen có cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, PƯ toả nhiều nhiệt 2C2H2 + 5 O2  →t0 4 CO2 + 2 H2O 2. Axetilen có làm mất màu dd brom không?

C2H2(k) + Br2(dd) → C2H2Br2(dd)

Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa.

H? Dựa vào đặc điểm cấu tạo và T/c hoá học của axetilen. Hãy son sánh với cấu tạo phân tử, T/C hoá học của metan, etilen. giống và khác nhau nh thế nào? GV gọi HS đọc sgk

H? Nêu ứng dụng của axetilen?

C2H2Br2(dd) + Br2(dd) → C2H2Br4(dd)

Trong ĐK thích hợp C2H2 cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.

IV. ứng dụng:

- Là nguyên liệu để sản xuất + PVC

+ Cao su +Axitaxetic

+ Nhiều hoá chất khác

V. Điều chế:

PTN: Cho CaC2 T/d với nớc CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2

C. Củng cố: Hệ thống lại toàn bài.

Bài tập : phân biệt các chất khí: C2H2, CO2, CH4.

D. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 sgk Tr122 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

... ... Thứ ngày tháng 3 năm 2008 Tiết50: Đ 39 Benzen Công thức phân tử: C6H6 Phân tử khối: 78 I. Mục tiêu:

- Nắm đợc ctct, tính chất vật lý và hoá học của benzen.từ đó hiểu đợc các T/Choá học của benzen.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát TN, từ các hiện tợng TN, rút ra T/C

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ thế của benzen với brom và tiếp tục củng cố kỹ năng làm toán

- Liên hệ với thực tế. một số ứng dụng của benzen.

II. Chuẩn bị: Mô hình phân tử benzen

Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, đèn cồn, diêm. Hoá chất: benzen, nớc, dầu ăn, dd brom.

III. Lên lớp: A. Bài cũ: A. Bài cũ:

a. Em hãy nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hoá học của metan? b. Em hãy nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hoá học của

axetilen, etilen?

B. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Gv giới thiệu:

GV cho HS lắp mô hình phân tử benzen bằng bộ dụng cụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV làm TN- HS quan sát.

GVyêu cầu HS làm bài tập 3 sgk H? Nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp

I. Tính chất vật lý.

Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nớc nhẹ hơn nớc. - Hoà tan đợc dầu ăn và nhiều chất khác nh nến, cao su, Iốt...

- Benzen độc.

II. Cấu tạo phân tử. H H C H C C H H C C H C H

Đặc điểm: 6 nguyen tử C liên kết với nhau tạo thành vong 6 cạnh khép kín đều. Có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi.

III. Tính chất hoá học:

1. Benzen có cháy không?

Benzen có cháy trong không khí tạo ra CO2,, H2O và muội than.

2. Benzen có làm phản ứng thế với brom không?

C6H6(l)+Br2(dd) Fe →,t0 C6H5Br(dd)+ HBr(dd)

IV. ứng dụng:

- Là nguyên liệu để sản xuất + Chất dẻo

+ Phẩm nhuộm + Thuốc trừ sâu

C. Củng cố: Hệ thống lại toàn bài:

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

Thứ ngày tháng 3 năm 2008

Tiết51: Đ40 Dầu mỏ và khí thiên

nhiên

I. Mục tiêu:

- Nắm đợc tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dàu mỏ, khí tự nhiên.

- Biết crắc kinh là PP quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của dầu mỏ việt nam, vị trí một số dầu mỏ, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nớc ta.

II. Chuẩn bị: Tranh vẽ- Mỏ dầu và cách khai thác - Sơ đồ chng cất dầu mỏ.

III. Lên lớp: A. Bài cũ: A. Bài cũ:

1. Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen. B. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv quan sát mẫu dầu mỏ- HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan.

HS quan sát dầu mỏ và cách khai thác. GV thuyết trình...

GV: Để tăng lợng xăng, ngời ta sử dụng PP crăckinh.

GV thuyết trình

I. Dầu mỏ:

1. Tính chất vật lý:

Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nớc, nhẹ hơn n- ớc. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.(sgk) 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Xăng - Dầu thắp - Dầu điezen - Dầu mazut - Nhựa đờng...

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 9 (Trang 68 - 71)