này trong cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vật có chứa tinh bột, xenlulozơ, các ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
III. Lên lớp:
A. Bài cũ: 1. Nêu các tính chất vật lý và hoá học của saccazozơ 2. Chữa bài tập 4 sgk 2. Chữa bài tập 4 sgk
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
H? Em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của tinh bột, xenlulozơ?
Gv yêu cầu HS nghiên cứu sgk.
H? Tinh bột và xenlulozơ có những tính chất vật lý nào?
GV làm TN 1, 2 sgk
HS quan sát hiện tợng và giải thích. H? qua 2 TN trên, em hãy nhận xét? Gv giới thiệu về đờng Fructozơ. H? Nêu ứng dụng của saccazozơ? H? Nêu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ?
I. Tính chất vật lý:
1. Trạng thái tự nhiên. Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ quả... Xenlulozơ có nhiều trong sợi bông... 2. Tính chất vật lý:
(sgk)
II. Đặc điểm cấu tạo phân tử.
- Tinh bột và xenlulozơ có PTK lớn - Công thức phân tử tinh bột: (- C6H10O5-)n với n = 1200→6000 - Công thức phân tử xenlulozơ:
(- C6H10O5-)m Với m = 10000→14000 n, m là số mắt xích. III. Tính chất hoá học: 1. Phản ứng thuỷ phân. (- C6H10O5-)n +n H2Ot →0,axit nC6H12O6 (- C6H10O5-)m +m H2Ot →0,axit mC6H12O6
2. Phản ứng của Iôt với hồ tinh bột(Iốt để nhận biết hồ tinh bột)
III. ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. xenlulozơ.
(sgk
C. Củng cố:
Hệ thống lại toàn bài.
Bài tập1: Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột, hãy viết các PTPƯ để điều chế etylaxetat.
HS làm vào vở - yêu cầu một HS lên bảng viết PTPƯ.
Bài tập2: Trình bày PP hoá học để phân biệt các chất tinh bột, glucozơ, saccazozơ.
D. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 sgk Tr. 158. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
Thứ ngày tháng 5năm 2008
Tiết65 : Đ53 Protein
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc của cơ thể sống.
- Nắm đợc Pr có khối lợng phân tẻ rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều mắt xích aminoaxit tạo nên.
- Nắm đợc 2 T/C quan trọng của Pr đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : Đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút. - Hoá chất: Lòng trắng trứng, dd rợu etylic.
III. Lên lớp:
A. Bài cũ: 1. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột, xenlulozơ và tính chất hoá học của chúng? hoá học của chúng?
2. Chữa bài tập 4 sgk B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
H? Em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của protein?
Gv yêu cầu HS nghiên cứu sgk. Gv giới thiệu
Gv: Công thức của một aminoaxit đơn giản nhất là:
H2C - CH2 - COOH
Gv làm TN đốt tóc, móng tay- HS quan sát và nhận xét.