Cấu tạo bảng tuần hoàn.

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 9 (Trang 55 - 57)

1. Ô nguyên tố. Số hiệu n tử. KHHH.

H? bảng HTTH có bao nhiêu chu kì, mỗi chu kì có bao nhiêu hàng?

H? Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong 1 chu kì thay đổi nh thế nào? H? Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong 1 chu kì có đặc điểm

H? Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm? H? Trong cùng 1 nhóm, điện tích hạt nhân các nguyên tử của các nguyên tố thay đổi nh thế nào?

H? Số e lớp ngoài cung của nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau?

Nguyên tử khối

2. Chu kì.

Có 7 chu kì.

Chu kì 1, 2, 3 mỗi chu kì có 1 hàng. Chu kì 4,5,6,7.(chu kì lớn)

Trong 1 chu kì, từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần.

Số lớp e của nguyên tử các n tố trong cùng 1 chu kì bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì.

số thứ tự của chu kì bằng số lớp e lec tron.

3. Nhóm.Có 8 nhóm. Có 8 nhóm.

- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau cà bằng số thứ tự của nhóm.

C. Củng cố.

Nhắc lại nội dung chính của bài.

Bài tập1 cho các nguyên tố có số thứ tự 15, 14, 20, 19 trong bảng tuần hoàn. em hãy cho biết:

- Vị trí các nguyên tố trong bảng HTTH?

- Đặc điểmvề cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố đó?

D.Bài tập về nhà: 1, 2,3

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

Thứ 4 ngày 1 tháng năm 2008 Tiết 41: Đ31 Sơ lợc về bảng tuần hoàn

các nguyên tố hoá học

I.Mục tiêu: Học sinh biết

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiêù tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử..

- Cắu tạo bảng tuần hoàn.

- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2, 3 nhóm I; VII.

- Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, T/c cơ bản của nguyên tố và ngợc lại.

II.Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn.

- Ô nguyên tố phóng to. Chu kì 2,3 phóng to. - sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố.

III. Lên lớp:

A. Bài cũ: 1. Nêu cấu tạo của bảng HTTH?

2. HS chữa bài tập 1, 2 sgk

B.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung H? Hãy quan sát các nguyên tố thuộc

chu kỳ 2, 3, liên hệ với dãy hoạt động hoá học của kim loại, phi kim và nhận xét.

- Đi từ đầu đến cuối chu kỳ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) - Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng nh thế nào?

H? Tính kim loại và phi kim của các nguyên tố thay đổi nh thế nào?

GV bổ sung: số e của các nguyên tố tăng dần từ 1e đến 8e và kặp lại một cách tuần hoàn ở các chu kỳ sau. Bài tập 1..sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự:

a. Tính kim loại tăng dần: Mg, Al, Na. b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F. (HS làm vào vở)

H? Số lớp e và số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng mmột nhóm có đặc điểm ntn?

H? Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố phi kim trong cùng một nhóm thay đổi ntn?

Bài tập 2: Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự

a. Tính kim loại giảm dần: K, Mg, Na, Al.

b. Tính phi kim tăng dần; S, Cl, F, P.

III. Sự biến đổi tính chất của cácnguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 9 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w